Tìm kiếm: tiêu-thụ-lúa
DNVN - Cho rằng việc vận chuyển, tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu lúa gạo của các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang gặp nhiều vướng mắc, Bộ Công Thương đã đề nghị Thủ tướng xem xét, giao các Bộ, ngành, địa phương nhanh chóng thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn.
DNVN - Chiều 16/8, Bộ Tư lệnh Quân khu 9 (BTLQK9) và UBND tỉnh An Giang đã ký kết kế hoạch phối hợp về hỗ trợ nhân dân thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ nông, thủy sản trong điều kiện phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay.
Bộ Công Thương vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn vốn thu mua lúa, gạo hàng hóa.
DNVN - Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, TP Cần Thơ thống nhất sẽ thành lập Tổ công tác phản ứng nhanh, thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thu mua, vận chuyển lúa giữa các tỉnh. Đồng thời kiến nghị Trung ương có giải pháp hỗ trợ gói tài chính cho doanh nghiệp thu mua nông sản và mua tạm trữ lúa gạo.
DNVN – Trước tình trạng giá nhiều loại vật tư nông nghiệp tăng phi mã, đầu ra nông sản đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19 làm người dân hoang mang, chần chừ trong việc tái đầu tư sản xuất đe dọa đến an ninh lương thực quốc gia, Tổ công tác 970 Bộ NN-PTNT đã có kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề trên.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, chi phí vận tải tăng cao, chuỗi cung ứng vật tư, nguyên liệu toàn cầu dễ bị đứt gãy, Cục Bảo vệ thực vật dự báo, giá phân bón trong nước cũng như trên thế giới từ nay đến cuối năm 2021 vẫn duy trì ở mức cao.
DNVN - Tại cuộc họp trực tuyến sáng ngày 3/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, vụ hè thu đang thu hoạch rộ, sản lượng nhiều, trong khi do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, dễ dẫn đến tình trạng thương lái ép giá nông dân. Do vậy, Bộ đề xuất Chính phủ cho tăng thu mua tạm trữ.
Dịch COVID-19 vẫn đang tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân, doanh nghiệp, nhất là tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam một số địa phương còn gặp khó khăn trong tiêu thụ nông sản hàng hóa, có nơi công nhân buộc phải nghỉ việc.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Năm 2020, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng gặp không ít khó khăn, thách thức, chủ yếu do tác động bởi dịch COVID-19.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
Thống kê của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường nông sản, Bộ NN-PTNT cho biết, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang ở mức cao kỷ lục.
Tuần lễ đầu tháng 5, sau khi cho phép xuất khẩu gạo bình thường trở lại thì giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có chiều hướng tăng 200 - 400 đồng/kg so với tuần cuối tháng 4/2020. Cụ thể, lúa OM 5451 khô và ĐT8 giá 7.000 đồng/kg.
DNVN - Thời gian tới, ngành nông nghiệp Tiền Giang tiếp tục phối hợp với các địa phương hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, gắn kết với nông dân và hợp tác xã tiêu thụ lúa gạo.
DNVN - Mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong năm 2019 như mặn xâm nhập, sạt lở bờ sông… nhưng ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang vẫn đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong thời gian tới, các cấp chính quyền Kiên Giang sẽ tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi để các hộ dân và các doanh nghiệp ngành nông nghiệp phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo