Tìm kiếm: tiếp-cận-thị-trường
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
DNVN - Thủy hải sản, gạo, dệt may, gỗ, rau quả, da giày… là những ngành hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Anh Quốc (UKVFTA) đi vào thực thi.
Chuyển đổi số mạnh mẽ và tạo lập hệ sinh thái, được xem như là “nước cờ chiến lược” để doanh nghiệp Việt gia tăng lợi thế cạnh tranh, tối ưu nguồn lực và chi phí trong việc nắm giữ số đông người tiêu dùng.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam.
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
VinSmart đang có kế hoạch mang các sản phẩm có công nghệ dẫn đầu, trong đó có Vsmart Aris Pro - một trong những chiếc điện thoại có màn hình vô khuyết đầu tiên trên thế giới, được sản xuất bởi chính người Việt tới thị trường Mỹ.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
Cói tới 1/3 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát cho rằng Hiệp định EVFTA là một phần quan trọng trong quyết định đầu tư vào Việt Nam, với 2 yếu tố hàng đầu được dự đoán sẽ thúc đẩy tăng trưởng là cắt giảm thuế quan (33%) và tiếp cận thị trường dễ dàng hơn cho các nhà đầu tư (13%).
DNVN - Trong đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp KH&CN đã kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh, tập trung phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm đối tác mới, tăng cường khả năng tiếp cận thị trường trong nước.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp đạt thương hiệu quốc gia nhưng điều đó vẫn là chưa đủ, nhất là khi so sánh với thế giới. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, việc xây dựng và giữ vững thương hiệu cần trở thành yếu tố cạnh tranh sống còn của doanh nghiệp, cũng như sự hỗ trợ nhiều hơn từ phía Nhà nước.
DNVN - Ngày 15/11/2020, 15 quốc gia - gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 5 đối tác khu vực - đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây được cho là hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử. Hiệp định này sẽ có tác động ra sao đến kinh tế và chính trị toàn cầu?
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Du lịch và phát triển nông thôn có liên quan hơn bao giờ hết khi ngành du lịch toàn cầu đối mặt với đại dịch COVID-19. Du lịch ở các vùng nông thôn mang lại những cơ hội quan trọng để phục hồi, góp phần hỗ trợ cộng đồng nông thôn đối mặt với các tác động kinh tế và xã hội của đại dịch.
Hà Lan là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu và thế giới nên được coi là cửa ngõ để các mặt hàng rau, củ, quả của Việt Nam vào thị trường EU.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo