Tìm kiếm: trích-lập
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Sau chuyến đi thực tế, khối nghiên cứu toàn cầu của Standard Chartered vừa công bố bản báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó tập trung phân tích về vấn đề nợ xấu cùng các kịch bản tác động, cũng như những phác thảo về các kênh tài trợ giải quyết nợ xấu.
Doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn, bất động sản tiếp tục đông cứng, nhiều khoản nợ có nguy cơ không tiếp tục được khoanh, giãn... khiến nợ xấu có thể sẽ gia tăng.
“Nhiệm vụ đặt ra đối với Ngành Ngân hàng năm 2013 rất nặng nề, trong đó trọng tâm là thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường quản lý thị trường vàng, thị trường ngoại tệ và tiếp tục cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng”.
Việc lợi nhuận sụt giảm và công bố báo cáo chậm hoàn toàn trái ngược với tình hình những năm trước khi các ngân hàng đua nhau báo lãi khủng.
Theo Kinh tế trưởng của WB Việt Nam - Deepak Mishra, việc áp dụng các biện pháp hành chính thường thấy để kiểm soát giá trong dịp Tết không phải là giải pháp hiệu quả để chống lạm phát.
Nợ xấu được ví như cục máu đông” đang gây ra nhiều hệ lụy nặng nề cho nền kinh tế. Trong mọi giai đoạn, kể cả thời kỳ bao cấp đều xảy ra tình trạng nợ xấu. Tuy nhiên chưa bao giờ nợ xấu lại trở nên nghiêm trọng như hiện nay. Điều đáng nói là, cho dù nhiều lần được cảnh báo từ các năm trước, nợ xấu không những không giảm mà còn tăng mạnh.
Theo quyết định vừa được Thủ tướng phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước sẽ có vốn pháp định 10.000 tỷ đồng và phải thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính hằng năm như doanh nghiệp.
Sau vài năm chờ đợi, qua nhiều lần dự thảo, cuối cùng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã ban hành văn bản tăng cường việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại các tổ chức tín dụng.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Với mức lãi 4.260 tỷ, dù tăng 16 tỷ so với năm 2011 nhưng vẫn chưa đạt kế hoạch mà BIDV đề ra. Năm 2012, BIDV cũng lỡ hẹn chào sàn chứng khoán do lo ngại sự sụt giảm của thị trường và khó khăn chung.
Nhiều vấn đề của ngành ngân hàng được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nói thẳng và rõ, cũng như nêu định hướng chỉ đạo tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2013 diễn ra sáng 9/1 tại Hà Nội.
Khẳng định việc xử lý nợ xấu trong năm 2013 là vấn đề cấp bách và nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh: “Ngân hàng phải là người xử lý nợ chủ yếu và đầu tiên.
Trong bối cảnh hiện nay, các nhà băng yếu kém rất khó thu hút cổ đông góp vốn, vì thế mua bán và sáp nhập là chiến lược dễ thực hiện để tái cơ cấu
End of content
Không có tin nào tiếp theo