Tìm kiếm: trồng-cỏ
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, Đỗ Hữu Quyết (SN 1990, Lâm Đồng) lập gia đình và ra ở riêng. Với số vốn “hồi môn” ít ỏi để khởi nghiệp, giờ đây Quyết đã sở hữu đàn bò sữa cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống, thế mạnh của nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm gần đây, các HTX, tổ hợp tác (THT), doanh nghiệp đã tham gia trực tiếp vào việc phát triển chăn nuôi này, dần hình thành các chuỗi liên kết bền vững, góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Từ lâu, nuôi bò vỗ béo nhốt chuồng đã trở thành sinh kế của nông dân ở xã Hòa Sơn (huyện Krông Bông, Đắk Lắk).
Trong năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng huyện Tuần Giáo (Điện Biên) luôn cố gắng phát triển kinh tế, chú trọng bảo vệ môi trường. Đây cũng là hướng đi giúp huyện đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Thời gian gần đây, chăn nuôi bò sữa phát triển với tốc độ nhanh cả về số lượng và chất lượng, tạo việc làm cho hàng trăm lao động nông thôn và mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn.
Bước chuyển từ mô hình chăn thả tự nhiên sang chăn nuôi đại gia súc theo hướng tập trung đang tạo bước ngoặt lớn, nâng cao giá trị kinh tế cho người dân xã Dồm Cang (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La), đồng thời, tạo cú hích trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Tính đến đầu 2019, toàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển gần 9.500 con bò sữa , tập trung nhiều ở 4 địa phương Châu Thành, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Mỹ Tú.
Từng là vùng quê nghèo đói, nhưng hơn chục năm trở lại đây, nhờ chăn nuôi bò sữa theo hướng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm mà người nông dân xã Vĩnh Thịnh có cơ hội đổi đời, trở thành tỷ phú.
Là một trong những điển hình tiêu biểu trong phong trào lập thân, lập nghiệp của tuổi trẻ Nghĩa Hành, Giám đốc Lê Quang Trung vinh dự được nhận Giải thưởng Lương Định Của do Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng.
Tận dụng lợi thế về đất đai, khí hậu, nhiều thanh niên ở tỉnh Bình Phước đã xây dựng ý tưởng từ kiến thức và niềm đam mê cùng quyết tâm của tuổi trẻ để khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.
Sở hữu đàn bò sữa lên tới trên 9.000 con, mỗi năm vắt bán khoảng 30.000 tấn 'vàng trắng', thu về 400 tỷ đồng. Đó là câu chuyện về những người nông dân nuôi bò sữa ở xã vùng ven bãi sông Hồng.
Sau gần 5 tháng, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) xuất hiện và lây lan ở các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã để lại hậu quả nặng nề. Hiện tình trạng dịch bệnh ở một số địa phương đã hạn chế lây lan, ít xuất hiện mới. Người chăn nuôi hiện nay vẫn ngán ngại việc tái đàn, dự báo thịt heo sẽ khan hiếm trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu nước tưới trong mùa nắng (vụ sản xuất Hè Thu), chính quyền tỉnh Quảng Ngãi đã khuyến khích các địa phương đẩy mạnh việc chuyển đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn nhằm tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo