Tìm kiếm: triều-Hán
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Vén màn bí mật dưới những lớp áo giáp giấy thời xưa của Trung Quốc có thể chống được tên bay đạn bắn
Để một chiếc áo giáp giấy có thể chống được tên bay đạn bắn thì người thợ đã cho vào đó một hợp chất cực kì đặc biệt.
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Là một người có hoài bão cao nhưng vẫn có một người luôn khiến cho Tào Tháo bội phục, không thể không nịnh nọt. Thậm chí còn muốn đem cả 7 người con gái của mình đem gả cho người này. Rốt cuộc người này có tài cán gì mà được Tào Tháo tôn sùng như thế.
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
So với việc phân cấp thành phố ở thời hiện đại bây giờ thì thời cổ đại việc phân loại các thành cổ lại phức tạp hơn rất nhiều.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Lịch sử Trung Quốc dài 5000 năm, bắt đầu từ vua Tần Thủy Hoàng tới khi triều Thanh bị diệt vong đã trải qua mấy trăm vị Hoàng đế. Trong số họ có người là minh quân ái quốc thương dân, có kẻ lại là hôn quân tàn ác. Nhưng để tìm ra được những người có trải nghiệm giống nhau thì thực sự không nhiều.
Triệu Phi Yến từng cùng em gái của mình chiếm trọn sự ân sủng của Hán Thành Đế. Đó không phải chỉ dựa vào bề ngoài xinh đẹp mà phía bên trong còn bí mật liên quan đến việc vì sao độc sủng hoàng đế nhưng cả hai chị em lại chẳng thể sinh được đứa con nào.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo