Tìm kiếm: trái-cây-Việt
Việc xuất khẩu trái cây sang Mỹ là cơ hội để điều chỉnh sản xuất nhằm thoát cảnh trúng mùa mất giá. Để làm được điều đó, liên kết là giải pháp hiệu quả nhất.
Thứ hạng của thương hiệu quốc gia và giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt được ghi nhận đang cải thiện, nhưng vẫn còn đó những hạn chế nhất định để nâng tầm giá trị thương hiệu Việt.
Việc đầu tư vào công nghệ chế biến sâu ngày càng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết với xuất khẩu nông lâm thuỷ sản trước những cơ hội lẫn thách thức từ thị trường thế giới.
Gần 20 năm bám trụ trên thương trường, trải qua nhiều lĩnh vực kinh doanh, điều nữ doanh nhân Lương Thanh Thúy trăn trở nhất là làm thế nào để góp phần nâng tầm nông sản Việt.
Việt Nam đã có 9 loại quả được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. 8 tháng đầu năm nay, xuất khẩu các loại quả này sang Trung Quốc tăng trưởng rất trái chiều nhau.
Theo báo cáo của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xu hướng xuất khẩu hàng rau quả diễn ra trong 15 ngày đầu tháng 9/2019 tiếp tục giảm. Tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả sang Trung Quốc giảm từ 75,1% xuống còn 68,8% trong 8 tháng đầu năm 2019.
Ngày 24/9, tại TP.HCM đã diễn ra hội nghị quốc tế với chủ đề: “Những tiến bộ gần đây và Thực hành sản xuất tốt giúp cải thiện năng suất và tăng cường tiếp cận thị trường cho trái cây nhiệt đới”.
Trong báo cáo thị trường nông sản tháng 8/2019, cơ quan của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ba loại trái cây mất giá nặng nề dưa hấu, dừa xiêm và thanh long.
Vina T&T là đơn vị dẫn đầu xuất khẩu vào Hoa Kỳ, chiếm 50% số lượng trong khoảng 15 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trái cây tươi vào thị trường này.
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu của nước ta, trái cây là sản phẩm mang về nguồn ngoại tệ khá cao với gần 4 tỷ USD/năm.
Rau quả là một trong số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Ước tính kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 đạt 244,30 triệu USD; lũy kế 7 tháng ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 0,13% so với cùng kỳ.
Xây dựng chuỗi liên kết và kết nối tiêu thụ nông sản giữa các vùng miền chính là chìa khóa để nông sản Việt giữ vững thị trường trong nước và từng bước chinh phục thị trường thế giới.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo