Tìm kiếm: trái-vải
Việt Nam hiện có khoảng 160.000 ha nhãn, vải, chôm chôm, cho sản phẩm xuất khẩu đem về hơn 320 triệu USD năm 2018...
Trà vải hoa hồng vừa có vị ngọt ngào của trái vải lại thoảng hương thơm dịu nhẹ của hoa hồng, thêm vài viên đá lạnh làm nên một món đồ uống đẳng cấp của mùa hè.
Cùng bỏ túi ngay cách chọn vải thiều cực "chuẩn chỉnh" cho các bà nội trợ này nhé.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
DNVN - Trong khuôn khổ “Diễn đàn Kinh tế Sản xuất, Tiêu thụ Vải thiều và Quảng bá các sản phẩm Văn hóa, Du lịch, Nông sản tỉnh Bắc Giang năm 2019”, đại diện Tập đoàn Central Group Việt Nam đã thực hiện nghi thức “Lễ cắt băng xuất hành Đoàn xe vận chuyển vải thiều Lục Ngạn - Bắc Giang vào hệ thống phân phối của Central Group Việt Nam”.
DNVN - “Tuần lễ xoài và nông sản an toàn tỉnh Sơn La năm 2019” do UBND tỉnh Sơn La phối hợp cùng Tập đoàn Central Group Việt Nam phối hợp tổ chức đã khai mạc sáng 17/5 , và sẽ kéo dài liên tục đến hết ngày 21/05/2017, tại siêu thị Big C Thăng Long, Hà Nội.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Thái Lan đã không ngừng tăng trưởng trong vài năm trở lại đây.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Singapore trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn, để cải thiện vấn đề này các doanh nghiệp Việt cần quan tâm sâu sắc tới yếu tố đạo đức và môi trường chứ không chỉ nhìn vào lợi nhuận ngắn hạn.
Trong khi vải thiều giá thấp thì các vật dụng dùng trong bảo quản, chuyên chở vải lại tăng giá chóng mặt từng ngày.
(DNVN) - Theo đánh giá của Thương vụ Việt Nam tại Australia, giá vải Việt Nam tại thị trường này đang cao hơn vải Thái Lan và Trung Quốc. Trong khi đó, về chất lượng, bảo quản vẫn là điểm yếu nhất.
Vải có đặc tính chống ung thư nhờ sự có mặt của flavones, quercitin và kaemferol. Đây là những hợp chất giúp chống lại sự phát triển các tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư vú.
(DNVN) - Bộ Công thương cho rằng, việc trái vải đã chính thức được thâm nhập vào thị trường khó tính như Mỹ và Úc là một thành công đối với Việt Nam.
Trong khi nông sản, trái cây làm ra bị ùn ứ, không tiêu thụ được, bị rớt giá hoặc thậm chí đổ bỏ thì các bộ ngành, doanh nghiệp (DN), địa phương lúc này vẫn đổ lỗi và đẩy trách nhiệm cho nhau...
Giải pháp trên được đưa ra tại Hội nghị “Bàn các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ rau quả, trái cây theo hướng bền vững” do Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức vào chiều 14/5 tại Hà Nội.
Vải thiều là lọai trái cây tươi đầu tiên của Việt Nam được cấp phép nhập khẩu vào Úc, một trong những nước có các quy định kiểm dịch ngặt nghèo nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo