Tìm kiếm: trận-chiến-Xích-Bích
Liệu có phải năng lực của Gia Cát Lượng thực sự không bằng Quách Gia.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Khi Quan Vũ đang chuẩn bị vượt sông để đánh lén vào ban đêm thì nghe thấy tiếng ho của Cam Ninh ở phía bờ bên kia. Tiếng ho này đã khiến mặt Quan Vũ biến sắc.
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Những phát hiện đã khẳng định, mối quan hệ giữa hai nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc Lưu Bị và Gia Cát Lượng hoàn toàn không thân thiết “như cá với nước”.
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Trong di ngôn cuối đời của mình, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Đại chiến Xích Bích tất nhiên là diễn ra ở Xích Bích. Có điều Trần Thọ không hề cho biết Xích Bích ấy là thuộc địa phận xứ nào, mà một dải ven sông Trường Giang có không ít địa danh Xích Bích.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo