Tìm kiếm: trẻ-ăn-nhiều
Trẻ sốt cao, tổn thương ở da, đau miệng... có thể là dấu hiệu cảnh báo trẻ bị bệnh tay chân miệng.
Mẹ cần hạn chế cho trẻ ăn những thực phẩm dưới đây để không gây hại cho sức khỏe.
Trái cây chứa một lượng lớn vitamin nhưng có nhiều loại mẹ không nên cho trẻ ăn nhiều.
Trứng, ngũ cốc nguyên hạt, bí ngô... là thực phẩm buổi sáng mẹ nên cho con ăn.
Để bé phát triển toàn diện, các bậc phụ huynh cần quan tâm, tìm hiểu về hệ tiêu hóa của trẻ và chăm sóc con trẻ đúng cách.
Sữa chua có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sự tiêu hóa của con nhưng liệu mẹ đã cho con ăn đúng cách.
Dưới đây là một số nguyên tắc nuôi con đúng khoa học, ít bị ốm đau, bệnh tật mà cha mẹ cần phải biết.
Mẹ đừng nghĩ rằng cho con ăn nhiều thịt cá mới tốt. Những loại rau rẻ tiền này giàu dinh dưỡng chẳng kém gì thịt cá mà lại giúp trẻ phát triển chiều cao tối đa.
Táo bón là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên, không ít bậc cha mẹ chủ quan không đưa trẻ đi khám khiến việc điều trị bệnh của trẻ bị trì hoãn, thậm chí khiến trẻ thay đổi hành vi, tính tình.
Một số món canh chứa nhiều dầu mỡ, trẻ ăn vào sẽ gây khó tiêu, thiếu hụt tỳ vị nên tích tụ thức ăn trong dạ dày. Đồng thời làm loãng axit dịch vị, tạo thêm gánh nặng cho đường tiêu hóa.
Dậy thì sớm ảnh hưởng tới tâm sinh lý, cũng như hạn chế sự phát triển chiều cao của trẻ. Vì vậy, mẹ nên hạn chế cho bé ăn 8 loại thực phẩm này.
Trẻ biếng ăn có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Với mỗi loại nguyên nhân, cha mẹ cần có cách xử trí phù hợp.
Những thực phẩm dưới đây làm thay đổi hormone của trẻ nhỏ, dễ gây dậy thì sớm, các mẹ nên lưu ý không cho bé ăn nhiều nhé.
Muốn con có đôi mắt sáng khỏe cùng với hệ miễn dịch khỏe mạnh, cha mẹ nên cho con ăn nhiều hơn những loại thực phẩm này.
Thanh long là loại quả lành tính và có nhiều tác dụng quý giá với sức khỏe của trẻ. Dưới đây là những lợi ích tốt nhất của thanh long với trẻ nhỏ mà cha mẹ không nên bỏ lỡ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo