Tìm kiếm: trốn-nợ
Năm hết Tết đến, thay vì lo thưởng tết cho nhân viên thì nhiều ông chủ bất động sản bỗng “mất tích”.
Bị ngã chỉ hơi xây xát nhưng ông Tuấn nằng nặc đòi nằm viện, cả bác sĩ và người nhà cũng ngỡ ngàng. Không ai trong số họ biết rằng, âm mưu nhập viện của ông Tuấn là trốn nợ.
Từ giã những ngôi nhà phố khang trang lộng lẫy, không ít các đại gia BĐS âm thầm chuyển về quê sống trong những ngôi biệt thự giữa đồng không mông quạnh.
Nhìn Tuấn tha thẩn quanh sân viện tâm thần, người thân không khỏi xót xa khi cách đây chỉ một năm anh được coi là đại gia với nhà lầu, xe xịn.
Quốc gia là con thuyền, doanh nhân là người chèo lái con thuyền đó! Đừng để người chéo lái con thuyền đơn độc, tự chết.
Trái với cảnh nhộn nhịp cuối năm, giới bất động sản lại tê tái vì một năm làm ăn thất bát. Trong khi nhân viên ngồi ngáp ngắn ngáp dài, giám đốc lại chạy vạy khắp nơi lo trả nợ. Thế cùng, nhiều người chỉ còn nước lánh mặt để khỏi bị đòi nợ.
Những ngày cuối năm, tình trạng người lao động phản ánh về tình trạng nợ lương kéo dài liên tục diễn ra. Có nơi còn nợ cả tiền bảo hiểm xã hội nên nhân viên xin nghỉ cũng không thể giải quyết.
Chỉ với tấm thẻ sinh viên kèm theo một chứng minh thư nhân dân, một sinh viên có thể đem đặt tại các cửa hàng cầm đồ để vay được hàng chục triệu đồng.
Địa ốc ế ẩm, nhiều môi giới tự gắn mác vỡ nợ , cần tiền giải chấp ngân hàng cho nhà đất để gây sốc kích cầu. Tuy nhiên, kế hoạch bất thành vì thượng đế khi biết bị lừa đã tẩy chay không mua nhà.
Những con tàu biển hàng nghìn tỉ đồng nằm phơi nắng phơi sương, thậm chí bán rẻ cũng không có người mua. Có trường hợp chủ nợ phải đem tàu đi bán sắt vụn để thu hồi được đồng nào hay đồng ấy... Các đội tàu biển đang chìm dần mà chưa thấy cứu hộ...
Thương vụ mua bán doanh nghiệp trị giá 20.000 đồng (tương đương 1 USD) ở Hải Phòng đang bị coi như một hiện tượng lạ.
Sau nông sản, các doanh nghiệp sản xuất gỗ dăm của Việt Nam phải phá sản hàng loạt do doanh nghiệp Trung Quốc đột ngột không “ăn hàng”, hoặc ép giá.
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
Thời buổi kinh tế thị trường, con người ta lao vào vòng xoáy bạc tiền. Khi ma lực của đồng tiền cuốn hút, ngày đêm họ chỉ nghĩ cách làm sao để “tiền đẻ ra tiền”. Và hậu quả của những ước mong làm giàu là nhiều đại gia phải nhập viện tâm thần vì lúc nào cũng thấy... “đói” tiền.
Nợ chồng nợ, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm cách thoát thân bằng cách vay “nóng” với lãi suất cắt cổ. Nhưng nợ tiếp tục sinh ra nợ, nhiều doanh nghiệp đang bị xoáy vào vòng luẩn quẩn không lối thoát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo