Tìm kiếm: trồng-mía
Hàng trăm nghìn tấn đường đang ùn ùn chất kho chờ xuất khẩu. Các DN mía đường như ngồi trên lửa khi đề xuất XK đường vẫn chưa được thông qua.
Rừng căm xe, một loại gỗ quý, ở xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), bị tàn phá dần, trong khi chính quyền địa phương và ngành chức năng không ngăn chặn được.
Điều đáng nói là, dù đường trong nước đang thừa, nhưng trong năm 2012, Bộ Công Thương vẫn “phải” cấp hạn ngạch nhập khẩu 70.000 tấn đường để phân giao cho các doanh nghiệp sử dụng đường.
(DNHN) Hơn nửa thế kỉ xây dựng và phát triển, Nông trường Thống Nhất - tiền thân của Công ty TNHH MTV Thống Nhất Thanh Hóa không chỉ khai thác tốt tiềm năng của một vùng đồi núi, tiến những bước vững chắc trên thương trường, hòa nhập với tốc độ phát triển chung của cả nước.
Để tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường, Bộ Tài chính vừa có thông tư điều chỉnh thuế nhập khẩu đường theo cam kết WTO
Do thời tiết biến đổi thất thường nên hiện nay trên địa bàn thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) có hơn 200 ha trên tổng số 1.600 ha mía chưa thu hoạch bị trổ cờ làm giảm năng suất, giảm chữ đường, gây bức xúc cho nông dân.
Ngày 4.12, bà Bùi Thị Quy, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần mía đường cồn Long Mỹ Phát (Hậu Giang) xác nhận doanh nghiệp này đã đóng cửa nhà máy đường. Chín nhà máy đường còn lại ở đồng bằng sông Cửu Long cũng hoạt động cầm chừng.
Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ Công Thương cho phép nhập 70.000 tấn đường, mà theo lý giải của lãnh đạo bộ này là do… chúng ta phải thực hiện theo cam kết với WTO.
Theo lộ trình hội nhập và Việt Nam trong cam kết AFTA sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường đường trong nước dự kiến vào năm 2013. Tuy nhiên, nhiều năm nay, ngành mía đường Việt Nam vẫn đang bị đường nhập lậu Thái Lan “lấn sân” khiến ngành này đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Vị trí quán quân bảng xếp hạng “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” của Tập đoàn Hà Đô giữa lúc thị trường bất động sản khó khăn chắc chắn khiến không ít người đặt câu hỏi.
Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm TX.Ninh Hòa (Khánh Hòa) - ông Lê Thanh Hóa - thừa nhận: “Việc phát triển “nóng” cây mía đã, đang gây sức ép phá rừng và mất rừng nghiêm trọng”. Thực tế rừng phòng hộ cây căm xe Ninh Tây duy nhất còn sót lại ở tỉnh Khánh Hòa đang “chết” dần.
Rất nhiều hộ dân thuộc vùng nguyên liệu mía của Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Thanh Hóa) đang lâm vào tình cảnh muốn chặt, muốn bán mía cũng không được, mà phải “làm luật” mới được bán.
Làm mới điểm du lịch cũ, thay đổi hình thức đi chơi… là cách mà nhiều doanh nghiệp đang cố gắng áp dụng để tránh nhàm chán.
“Bao nhiêu ký ức đau đớn hãi hùng kéo về như bão tố. Người bố bắt con lao động kiệt sức, và sẵn sàng giết con”...
Người trồng mía ở các huyện thị phía đông – nam Gia Lai kêu trời bởi không thể chở mía đến các nhà máy khác bán mà chỉ được bán cho Nhà máy đường Ayunpa và xe chở mía đến đây vô tư quá khổ quá tải. Trường hợp chở quá khổ đi nơi khác bán sẽ bị xử lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo