Tìm kiếm: trồng-nấm
Khác với mọi năm, thời điểm này nông sản nấm rơm ở miền Tây đã bắt đầu tăng giá mạnh. Dự báo Tết năm nay nấm rơm sẽ tăng giá ở mức kỷ lục.
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
Một lần lên TP Hồ Chí Minh, anh Sinh thấy người dân chơi kiểng nấm linh chi, anh tò mò tìm hiểu mới biết đây là những chậu kiểng nấm linh chi được phủ sơn và cây nấm đã chết. Anh về An Giang nghiên cứu và cho ra lò loại kiểng nấm linh chi có tuổi thọ kéo dài đến 8 tháng.
Sau gần 20 năm “bén duyên” trên vùng đất Long Khánh cùng với cây nấm linh chi, ông Nguyễn Văn Tuệ, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ linh chi Minh Dũng (Công ty nấm linh chi Minh Dũng) đã tạo ra nhiều dòng sản phẩm từ nấm linh chi và đang tìm chỗ đứng trên thị trường.
Bắc Giang là một trong những tỉnh chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế tập thể nhằm giúp người dân định hướng và phát triển sản xuất bài bản, thực hiện liên kết với doanh nghiệp bao tiêu hàng hóa đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu.
Những năm gần đây, mô hình trồng nấm hiện đại, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, cùng các loại giống mới, đang mang lại hiệu quả kép về giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường cho nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Thời gian qua, nhờ phát triển mô hình trồng các loại nấm như: nấm mèo, nấm bào ngư và nấm linh chi mà các hộ dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thoát nghèo bền vững, có cuộc sống ổn định, làm giàu cho gia đình và phát triển kinh tế địa phương.
Được hỗ trợ thành lập trong phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương, HTX nấm Gia Tường đang liên tục gặt hái thành quả, trở thành điểm tựa bứt phá của thành viên, nhờ phương thức sản xuất an toàn.
DNVN - Anh Lê Cao Cường ở xã Trà An, huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp đầu tư nhà kín và những thiết bị tiên tiến để trồng nấm rơm. Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tỷ năng suất cao gấp 2 lần so với truyền thống, lệ nấm loại 1 đạt trên 90%. Mỗi ngày, trang trại nấm của anh Cường thu hoạch khoảng 200kg.
Với quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, tạo việc làm cho lao động địa phương, anh Lê Trọng Thiện (xã Đông khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã tự tìm tòi, sáng tạo để phát triển mô hình trồng nấm sạch, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Cây nấm cục (truffle) trắng lớn nhất thế giới, có xuất xứ từ Italy, nặng gần 2 kg, từng được bán đấu giá tại thành phố New York, Mỹ với giá 61.000 USD.
Với phương châm giúp nông dân khởi nghiệp, Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu đã tranh thủ nhiều nguồn lực hỗ trợ người dân nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tiến đến nông nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ cao để phát triển nhanh kinh tế trang trại, gia trại.
Nhận thấy nấm là sản phẩm có hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao, sạch, có thể lựa chọn sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, chị Lường Hợp Giang (thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) đã tìm hiểu về các loại nấm rồi quyết tâm khởi nghiệp với sản phẩm nông nghiệp này.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo