Tìm kiếm: tên-lửa-không-đối
Sự xuất hiện ở sát biên giới và mối đe dọa bộc lộ từ máy bay tàng hình J-20 của Trung Quốc đã khiến Ấn Độ phải lập ra nhiều chiến lược đối phó khác nhau.
Chiếc tàu chiến lớn nhất từ trước tới nay của Anh – tàu sân bay HMS Queen Elizabeth – đang thực hiện chuyến hải hành vượt Đại Tây Dương đầu tiên để đến Mỹ.
Sau một ngày tìm kiếm tích cực, giới chức Estonia tin chắc đã định vị được tên lửa không đối không mà máy bay chiến đấu của Tây Ban Nha phóng nhầm ở gần biên giới Nga trong cuộc diễn tập của NATO hôm 7/8.
(DNVN) - Theo nhật báo Sankei của Nhật Bản, trong năm nay Nhật Bản và Anh muốn hoàn thành nghiên cứu khả thi hợp tác chế tạo tên lửa "không đối không".
(DNVN) - Máy bay Su-34 của Nga lần đầu tiên mang theo tên lửa không đối không khi thực hiện nhiệm vụ ở Syria.
Trực thăng tấn công Mi-28N của Nga sẽ giành chiến thắng trước AH-64 của Mỹ bởi nó có tính cơ động cao, hiệu suất chiến đấu cao hơn AH-64, và các phi công Nga cũng có nhiều kinh nghiệm trong tác chiến.
Trang tin RT của Nga dẫn lời các nguồn tin công nghiệp quốc phòng cho biết, Ấn Độ và Pháp muốn hoàn tất thỏa thuận cung cấp 36 máy bay chiến đấu Rafale do Dassault sản xuất cho Không quân Ấn Độ vào cuối tháng 5 tới.
Theo các chuyên gia, hiện trên thế giới không có loại máy bay thế hệ thứ 4 nào xứng đáng là đối thủ của Su-35S, thậm chí là cả máy bay thế hệ thứ 5 cũng khó mà ngăn chặn được nó.
Trang mạng khoa học kỹ thuật quốc phòng Trung Quốc đưa tin, Không quân Nga sẽ chính thức được siêu chiến đấu cơ thế hệ năm T-50 (PAK FA) phục vụ vào năm 2016.
Đang đau đầu với vụ Mistral, thông tin xấu tiếp tục đến với Pháp khi Nga vừa tuyên bố, Ấn Độ sẽ có lợi khi từ chối Rafale để chọn Su-30MKI.
Sẽ không bao giờ tìm thấy kẻ bắn hạ máy bay MH17 mà chỉ có thể tìm thấy kẻ bắn nhầm khiến 298 hành khách vô tội thiệt mạng.
Sẽ không bao giờ tìm thấy kẻ bắn hạ máy bay MH17 mà chỉ có thể tìm thấy kẻ bắn nhầm khiến 298 hành khách vô tội thiệt mạng.
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
Lần đầu tiên Nhật Bản tham gia một triển lãm quốc phòng quy mô quốc tế ở châu Âu, dấu hiệu Nhật bắt đầu thúc đẩy xuất khẩu vũ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo