Tìm kiếm: tín-dụng-cho-doanh-nghiệp
Một cuộc gặp gỡ nhân dịp đầu năm mới diễn ra dù chỉ chưa đầy một giờ đồng hồ giữa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng các chuyên gia kinh tế, xã hội, chiều 5/2, nhưng khi chia tay, để lại trong lòng những người đến dự nhiều cảm động.
Việc tìm cách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu đã bàn kỹ càng, Nghị quyết 02 của Chính phủ cũng đã đưa ra những giải pháp đồng bộ, hợp lý. Vấn đề bây giờ là phải tổ chức thực hiện quyết liệt để đạt được mục tiêu đề ra.
Năm 2013, ngành công nghiệp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có kế hoạch phối hợp liên kết sản xuất, trong đó tập trung sản xuất 7 mặt hàng mũi nhọn là thủy sản, gạo, bia, rau quả, phân bón, giày dép và ximăng, góp phần nâng giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng đạt 187.645 tỷ đồng, tăng 17,4% so năm 2012.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Với mức giá bán khoảng 13 triệu đồng/m2, nhiều dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp có giá cao hơn nhà ở thương mại tới 2-3 triệu đồng/m2 và rất khó bán.
Bà Đỗ Thị Nhung, Phó Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) cho biết: Tín dụng của nền kinh tế đã tăng trở lại 3,3% so với cuối năm 2011, sau khi tăng trưởng âm trong 5 tháng đầu năm.
Không chỉ các khoản vay mới, ngay cả các món vay cũ lãi suất cao cũng sẽ được hệ thống ngân hàng giảm xuống mức khoảng 15%/năm để chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia kinh tế, gói cứu trợ doanh nghiệp lần này cần phải được thực hiện một cách cấp bách, nhanh và đúng địa chỉ, đặc biệt phải công khai, minh bạch để tránh cơ chế xin - cho.
(DNHN) - Trước những khó khăn mà cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp phải, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ để doanh nghiệp đứng vững, từng bước ổn định sản xuất. Đây là những giải pháp thiết thực, có ý nghĩa, tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp nhỏ và vừa lại chưa thực sự được hỗ trợ, chưa tiếp cận được với các chính sách hỗ trợ.
Chi phí đầu vào tăng cao, thiếu vốn… làm doanh nghiệp và người nuôi cá tra ở ĐBSCL điêu đứng.
Doanh nghiệp vẫn đang sống trong hi vọng với thông tin hạ lãi suất cho vay khi lãi huy động đã về mức trần mới. Tuy vậy bệnh tình của đa phần doanh nghiệp đã di căn nên để thoát hiểm thì doanh nghiệp cần nỗ lực mở đường đến nguồn vốn của ngân hàng trước khi quá muộn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo