Tìm kiếm: tôn-sách
Sau khi cha mẹ qua đời, Bao Chửng mới đi nhậm chức Tri huyện Thiên Trường (nay thuộc tỉnh An Huy), thời gian này ông đã phá một vụ án do tư thù gây ra khiến tiếng tăm của ông được lưu truyền rộng rãi.
Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Khổng Minh là bậc kỳ tài mưu kế như thần đã một tay giúp Lưu Bị xây dựng sự nghiệp nhưng cuộc đời ông cũng có nhiều điều hối tiếc.
Ngay cả khi đứng ngoài mọi cuộc tranh sủng, mỹ nhân này vẫn sở hữu "độc chiêu" khiến Tôn Quyền sủng ái tới nỗi không lập Hoàng hậu trong suốt một thập kỷ.
Sở hữu võ công và phẩm chất được người đời ngưỡng mộ nhưng viên hổ tướng này lại phải chịu kết cục đáng tiếc vì bỏ mạng dưới tay một "thường bại tướng quân" theo đúng nghĩa đen.
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
Không những nổi tiếng là vị quân sự tài ba bậc nhất thời Tam Quốc, Chu Du là người có khí chất cao thượng, khôi ngô hùng vĩ, dung mạo tuyệt đẹp. Ông được xem là thiên hạ đệ nhất nam tử ở Giang Đông.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là “Thiên cổ đại đế”. Ông nổi tiếng với biệt tài “dụng nhân” của mình, khiến một nhân vật cả đời tự phụ như Tào Tháo cũng phải kính cẩn nghiêng mình.
Lưu Biểu là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Sử sách có những nhận xét hơi khác nhau về Lưu Biểu nhưng tựu chung đều không đánh giá cao ông trong thời đại lúc đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo