Tìm kiếm: tăng-giá-cước
Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) đã chính thức công bố kết quả xác minh các dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh của 3 doanh nghiệp viễn thông trong đợt điều chỉnh cước dịch vụ dữ liệu 3G từ ngày 16/10/2013. Cục kết luận: Chưa phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường của sự câu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp Viettel, MobiFone và Vinaphone.
Cục Quản lý cạnh tranh (VCA), Bộ Công thương đã chưa phát hiện được các dấu hiệu bất thường của sự cấu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp viễn thông là Viettel, MobiFone và VinaPhone trong đợt điều chỉnh tăng giá cước từ ngày 16/10/2013 vừa qua.
Cục Quản lý cạnh tranh kết luận: Việc tăng giá cước 3G ngày 16/10, chưa đủ cơ sở để coi đây là hành vi áp đặt giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng theo quy định của Luật Cạnh tranh.
Đứng đầu danh sách bảng nợ ngân sách, thu nhập khủng lãnh đạo các tập đoàn vẫn than “đau lòng” vì chưa chưa đạt kế hoạch.
Đứng đầu danh sách bảng nợ ngân sách, thu nhập khủng lãnh đạo các tập đoàn vẫn than “đau lòng” vì chưa chưa đạt kế hoạch.
Năm 2013, doanh thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ước đạt 119.000 tỷ đồng, doanh thu của Vietel là 163.000 tỷ đồng, mức lợi nhuận lần lượt là 9.270 tỷ đồng và 26.400 tỷ đồng, gấp 3 lần lợi nhuận của VNPT. Mặc dù lãi lớn nhưng cả Vietel, MobiFone, Vinaphone năm vừa qua đều tăng cước 3G và bị tố ăn chặn tiền của khách hàng.
Ngày 18/12, sau khi giá xăng dầu tăng, Bộ Tài Chính đã ban hành Thông tư mới sẽ tăng mức phí sử dụng đường bộ áp dụng từ ngày 1/1/2014, điều đó khiến cho các doanh nghiệp vận tải đứng ngồi không yên trong thời điểm Tết Nguyên đán sắp tới.
Sau khi có thông tin nhiều khách hàng đã lên tiếng bức xúc về việc họ nhận được tin nhắn mời gọi hủy và đăng ký lại gói cước 3G có tên MIU của MobiFone để tiết kiệm được 10.000 đồng/tháng từ một số điện thoại lạ, đại diện MobiFone đã lên tiếng nói rõ về sự việc này.
Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa có công văn giao Bộ Công Thương và Bộ Tài chính giám sát việc điều chỉnh giá cước viễn thông của các nhà mạng.
Liên quan đến việc các doanh nghiệp điều chỉnh tăng giá cước dịch vụ 3G, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Công Thương, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm giám sát, bảo đảm việc điều chỉnh giá cước viễn thông tuân thủ đúng quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật về giá.
Sau thông tin giá xăng dầu điều chỉnh tăng gần 600 đồng/lít vào 14 giờ chiều 18/12, ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp (DN) vận tải đang tính chuyện tăng giá cước.
Bức xúc vì nhà mạng thu cước 3G với giá quá cao, nhiều người tiêu dùng cho biết đã bỏ mạng 3G. Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần một cuộc cách mạng trong ngành viễn thông để hạn chế trục lợi từ độc quyền, chèn ép người tiêu dùng.
Một câu chuyện thời gian qua được bàn luận nhiều trên các diễn đàn thời gian gần đây đó là việc tăng giá điện, dịch vụ 3G, y tế, nước… và giải thích cho việc tăng này là giá thấp hơn khu vực và không theo giá thị trường.
Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực.
“Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo