Tìm kiếm: tăng-trưởng-GDP
DNVN - Sau khi Tổng cục Thống kê công bố con số GDP 6 tháng đầu năm 2022 với mức tăng 6,4%, đa số các chuyên gia, tổ chức quốc tế đều nhận định Việt chắc chắn đạt mục tiêu đề ra, thậm chí tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's còn dự báo GDP ở mức rất cao là 8,5%.
Ngân hàng Trung ương Nga vừa trình bày báo cáo Những định hướng chính của chính sách tiền tệ giai đoạn 2023 – 2025.
Báo chí quốc tế tuần qua tiếp tục ghi nhận các nỗ lực của Việt Nam trong kiểm soát linh hoạt dịch bệnh, phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát.
Hơn 3.200 nghìn tỷ đồng là tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước 7 tháng đầu năm. Con số này đã tăng 16% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Sáng 11/8, Hội nghị toàn quốc giữa Thủ tướng Chính phủ với các doanh nghiệp (DN) với chủ đề "Chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững" diễn ra trực tiếp tại Văn phòng Chính phủ, Hà Nội. Sự kiện cũng được kết nối trực tuyến với 63 tỉnh, thành.
DNVN - Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong cuộc cách mạng công nghệ thanh toán và đã thể hiện được tiềm năng tăng trưởng lớn nhờ lực lượng dân số trẻ, có tư duy của thời đại số.
Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) diễn ra tại Brunei Darussalam, Việt Nam đã chính thức gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ bảy của Hiệp hội.
Theo số liệu từ Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), nhà đầu tư trong nước đã mở mới 199.128 tài khoản chứng khoán trong tháng 7, giảm 57% so với tháng 6.
Các chuyên gia IMF dự đoán những biện pháp trừng phạt đối với Nga có thể chia rẽ nền kinh tế toàn cầu thành các khối địa chính trị tách biệt.
Những tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ số tiếp tục có sự tăng trưởng. Hiện Việt Nam có khoảng 67.300 doanh nghiệp số tăng 3.422 doanh nghiệp so với tháng 12/2021. Dự kiến, tỷ lệ giá trị Make in Vietnam sẽ tăng lên 27% tương đương giá trị 41,4 tỷ USD trong năm 2022.
IMF cho biết tăng trưởng GDP thực toàn cầu sẽ chậm lại xuống 3,2% vào năm 2022.
Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022 khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, xuất khẩu từng bước phục hồi.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa thấy hồi kết, giá cả nhiều mặt hàng trong nền kinh tế khó hạ thấp, nhưng một số chuyên gia kinh tế vẫn kỳ vọng: Sự phục hồi kinh tế của Việt Nam có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
DNVN - Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS): Quỹ đất hạn chế, tốc độ cấp phép dự án chậm chạp cùng với một số chính sách kiểm soát tín dụng bất động sản (BĐS) khiến thị trường cuối năm 2022 có thể lâm vào tình trạng hụt nguồn cung.
Các chuyên gia nhận định nhờ những chính sách điều hành linh hoạt mà kinh tế Việt Nam có thể vững vàng vượt qua thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo