Tìm kiếm: tấn-công-hạt-nhân
Theo Điện Kremlin, “chiến dịch quân sự đặc biệt” sẽ kết thúc khi Quân đội Nga đạt được các mục tiêu ở Ukraine hoặc Moscow và Kiev thống nhất được một thỏa thuận cho tương lai gần.
Kế hoạch bắn tên lửa từ tàu cao tốc nhằm giúp kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc trở nên cơ động hơn và khó bị đánh chặn và phá hủy.
Máy bay Boeing 747 E4-B Nightwatch, được thiết kế vào những năm 1970 dành riêng cho các nhà lãnh đạo Mỹ như một căn cứ trên không trong chiến tranh hạt nhân, đã bay từ Căn cứ Không quân Edwards ở Mỹ tới Căn cứ Không quân Hoàng gia Anh Midenhall ở Suffolk ngày 23/3.
Phát ngôn viên Điện Kremlin đã đưa ra bình luận sau khi được hỏi liệu ông có tự tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân hay không.
Trước đó, ngày 19/3, Nga tuyên bố nước này đã triển khai tên lửa siêu thanh phá hủy kho vũ khí ở Ukraine.
Fox News mới đây đã đăng tải bài phân tích xung quanh việc Quân đội Nga tuyên bố bắn tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal vào kho vũ khí không quân lớn nhất ở Ukraine.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Lực lượng răn đe chiến lược là xương sống trong sức mạnh chiến đấu của Nga.
Nga không có máy bay ném bom tàng hình được cho là bắt nguồn từ việc Moskva bị trúng kế của Washington với chiếc B-1.
Với lợi thế địa lý và vũ khí, Nga đang tích cực xây dựng thế trận quân sự ở vùng Bắc cực và giành ưu thế vượt trội so với phương Tây. Nhờ đó, Nga không chỉ bảo vệ các lợi ích quốc gia của họ ở đây mà còn có bàn đạp để tiến công Mỹ và và phương Tây khi cần thiết.
Oanh tạc cơ Tu-160M sẽ là sự bổ sung đáng giá cho các máy bay ném bom siêu thanh Tu-22M3 của Không quân Nga.
Nếu Mỹ phát động một cuộc tấn công Nga từ biển Đen, họ sẽ đối mặt với “bất ngờ lớn” từ Nga, kể cả khi các tiêm kích tàng hình F-35 được tung vào trận.
Từ năm 1949 Liên Xô đã bắt đầu sở hữu bom nguyên tử, nên nếu xảy ra xung đột quân sự giữa các siêu cường thì ắt sẽ dẫn đến các cuộc tấn công hạt nhân lẫn nhau. Cả Liên Xô và Mỹ đều có kịch bản hành động trong trường hợp nổ ra một cuộc tấn công hạt nhân hạn chế hoặc quy mô lớn.
Oanh tạc cơ Tu-160 Nga không hề đáng sợ như những gì Moskva vẫn quảng cáo về nó và sẽ bị Mỹ dễ dàng hóa giải, tờ 19FortyFive cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo