Tìm kiếm: tốc-độ-Âm-thanh
Với việc tiêm kích tàng hình F-3 được trang bị tên lửa diệt hạm siêu thanh HCM, Nhật đang cho thấy vượt trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao.
Phó Đô đốc Jerry Kyd, cựu Thuyền trưởng tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của HQ Hoàng gia Anh từng miêu tả những hoạt động của tàu ngầm Nga ở Đại Tây Dương là “đặc biệt đáng lo sợ”.
Cùng với Không quân và Thủy quân Lục chiến, Hải quân Mỹ quyết định trang bị cho tiêm kích F-35C JSOW C-1 - dòng tên lửa có thể hạ gục cả S-400.
RIA đưa tin, theo các nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga, tên lửa siêu thanh Zircon dự kiến được phóng thử nghiệm lần đầu tiên từ tàu ngầm hạt nhân vào năm 2024-2025, với sự tham gia của tàu ngầm hạt nhân lớp 885M Yasen.
Quân đội Nhật Bản đang xem xét phát triển một tên lửa chống hạm siêu thanh với đầu đạn đặc biệt để xuyên thủng boong các tàu sân bay Trung Quốc.
Chuyên gia Nga cho rằng Mỹ vì sợ "xấu hổ" nên đã im lặng hoặc nói dối về tốc độ tên lửa siêu thanh mới thử nghiệm.
Lầu Năm góc cho biết, Hải quân và Lục quân Mỹ đã phối hợp thực hiện thành công vụ phóng thử vũ khí siêu vượt âm thế hệ mới Common-Hypersonic Glide Body (C-HGB) tại bãi thử vũ khí hải quân trên đảo Kauai thuộc quần đảo Hawaii. Vụ phóng được coi là bước tiến lớn của Mỹ trong cuộc đua phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai mới.
Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc nhận định, vũ khí siêu thanh mà Nga đang tích cực phát triển gần đây, có những lợi thế nhất định so với các tên lửa dẫn đường khác và có thể đáp ứng các yêu cầu hiện đại vũ khí của Nga.
Tên lửa diệt hạm của tổ hợp K-300P có tầm tác chiến xa, tốc độ bay nhanh, uy lực mạnh có thể đánh phá hủy tàu chiến 10.000 tấn chỉ với một phát bắn. Đây là một trong các vũ khí quan trọng được Nga triển khai tại Bắc Cực.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mask Esper cho biết Washington sẽ triển khai vũ khí siêu thanh tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương trong vòng 5 năm tới.
Năm 1976, một phi công Liên Xô lái chiếc chiến đấu cơ tối mật hạ cánh xuống Nhật để xin tị nạn tại Mỹ. Vụ việc khiến Liên Xô tức điên nhưng lại khiến Mỹ bất ngờ.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
Theo RIAN, nguyên mẫu tên lửa siêu vượt âm cỡ nhỏ của Nga trang bị cho tiêm kích Su-57 đã hoàn thành những cuộc thử nghiệm đầu tiên.
Đầu tháng 3 sắp tới, ước tính 7.500 binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai đến Na Uy để tham gia cùng hàng ngàn binh sĩ từ các quốc gia khác trong khối liên minh quân sự Hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia tập trận lớn với các “lực lượng xâm lược” tưởng tượng từ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo