Tìm kiếm: tồn-kho-tăng

Một số chuyên gia kinh tế nhận định, năm 2014 có nhiều nhân tố giúp nền kinh tế Việt Nam phục hồi dần tốc độ tăng trưởng. Tuy vậy, nhìn ngay từ 2 tháng đầu năm, các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy vẫn có nhiều lo ngại.
Dù Chính phủ đang nỗ lực dùng ‘đòn bẩy’ kích cầu song chỉ số giá tiêu dùng cả nước tháng 11 chỉ tăng 0,34% so với tháng 10/2013. Con số này đang đi ngược với mong muốn trọng cầu mà các cơ quan chức năng đang nỗ lực thực hiện.
Nhận định về tình hình kinh tế hiện nay, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng “rất đáng lo ngại và cấp bách”. Đối với nhiều DN, nếu hết năm nay không cải thiện được tình hình thì e rằng có cứu cũng quá muộn.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 4/2013, tăng trưởng tín dụng chỉ 1,4% so với cuối 2012. Đây là mức thấp so với cùng kỳ trong khi chỉ tiêu cả năm 2013 là 12%. Trong 9 tháng còn lại, Ngân hàng Nhà nước và các bộ, ngành còn cả “núi” công việc để thông dòng tín dụng.
Trong tháng 4.2013, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 0,02% so với tháng trước và là mức tăng thấp nhất trong cùng kỳ 10 năm trở lại đây. Nhưng theo Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2012 của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), số doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động vẫn không ngừng gia tăng.
Kể từ 2012 đến nay, ngành hàng vật liệu xây dựng luôn dẫn đầu” chỉ số tồn kho hàng hóa, trong đó, xi măng, thép là 2 mặt hàng có mức tồn kho cao nhất, kể cả trước đây cũng như hiện thời.
Phần đông doanh nghiệp cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, ngoài việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), cần thiết phải tiếp tục điều chỉnh thuế giá trị gia tăng (VAT) theo hướng giảm để phá “cục máu đông” hàng tồn kho.
Bức tranh thị trường bất động sản hiện tại không thật sự bế tắc. Nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn phát triển tốt khi chọn những hướng đi phù hợp với bối cảnh và nhu cầu thật sự của thị trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo