Tìm kiếm: tổng-thống-pháp

Tăng cường sản xuất và chú trọng xuất khẩu - đó là những cam kết cơ bản trong cương lĩnh tái tranh cử của đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama, đặc biệt là tại những bang có phần đông các cử tri thuộc tầng lớp công nhân - lực lượng có khả năng quyết định kết quả của cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Chính sách kinh tế của châu Âu bước sang một khúc quanh mới: Brussels và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang chú trọng đến hiệp ước tăng trưởng bên cạnh hiệp ước ngân sách. Châu Âu phải chăng đã nhận ra những biện pháp khắc khổ đang đẩy khối này lún sâu thêm vào khủng hoảng?
Vài ngày nay, các phương tiện thông tin đại chúng thế giới hoan hỉ loan báo những cam kết và nhận định lạc quan về tình hình khủng hoảng nợ châu Âu. Mặc dù mới chỉ là dự báo hay dự định, song thị trường đã phản ứng tích cực thấy rõ.
Châu Âu tạm tìm ra lối thoát cho khủng hoảng nợ công nhưng triển vọng vẫn mong manh, khó lường. Trong khi đó, kinh tế Mỹ, Trung Quốc xuất hiện thêm nhiều tín hiệu lạc quan mới
Kế hoạch sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu đang vấp phải cản trở lớn từ Anh, trong lúc chia rẽ tiếp tục gia tăng giữa khu vực 17 quốc gia sử dụng đồng euro và 10 quốc gia EU bên ngoài
Hai nhà lãnh đạo Pháp và Đức khẳng định cần những biện pháp trừng phạt “tự động và ngay lập tức” đối với những vi phạm chính sách ngân sách nhằm tái lập lòng tin đối với khu vực euro
“Châu Âu sẽ còn lại gì nếu đồng euro biến mất? - Không gì cả , Tổng thống Pháp Sarkozy nói về nguy cơ đối với khu vực đồng euro (eurozone).
Thị trường chứng khoán Á, Âu và đồng euro tiếp tục tụt dốc sau khi Bồ Đào Nha và Hungary bị hạ định mức tín dụng xuống mức “rác”, trong khi đàm phán giữa Đức, Pháp và Ý không đem lại kết quả cụ thể.
Cuộc khủng hoảng nợ dai dẳng tại châu Âu đã đẩy nhiều nền kinh tế trong khu vực rơi vào cảnh “kẹt” tiền mặt nghiêm trọng, và điều này khiến các nước châu Âu đang phải ra sức “ve vãn” Trung Quốc, với hy vọng sẽ Bắc Kinh sẽ hỗ trợ họ bằng một gói giải cứu tài chính.

End of content

Không có tin nào tiếp theo