Tìm kiếm: tỷ-lệ-lạm-phát
DNVN - Với việc người tiêu dùng cởi mở trong lựa chọn, sẵn sàng thay đổi thương hiệu, thay đổi địa điểm khi mua hàng, bán hàng đa kênh sẽ tiếp tục thể hiện ưu thế trong năm 2023. Trong khi đó, thương mại điện tử sẽ tiếp tục trở thành đầu tàu trong sự tăng trưởng của nền kinh tế số.
DNVN - 74,5% nhà bán hàng kỳ vọng thị trường năm 2023 sẽ tiếp tục phục hồi và tăng trưởng. Trong đó, 12,18% tin tưởng ngành bán lẻ chắc chắn sẽ tăng trưởng mạnh.
Kinh tế 2022 phục hồi ngoạn mục được xem là tiền đề tốt để nền kinh tế tiếp tục vượt khó và thành công trong năm nay.
Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với kinh tế thế giới. Từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm phát, lãi suất đều là câu chuyện được thảo luận nhiều.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
DNVN - Sau nhiều năm diễn ra cơn sốt nhà ở, lãi suất cao hơn được dự đoán sẽ siết chặt các chi phí sinh hoạt, thay đổi cách chi tiêu của người tiêu dùng nói chung. Tại các quốc gia phát triển, chi tiêu liên quan tới nhà ở dự kiến sẽ giảm khoảng 4,5%.
Phố Wall đã đảo chiều mạnh mẽ và đánh mất đà tăng ở đầu phiên. Chỉ số Dow Jones giảm 312,54 điểm (0,92%), xuống 33.796,1 điểm.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã củng cố chiến dịch chống lạm phát của họ với quyết định tăng lãi suất lần thứ bảy trong năm 2022 và báo hiệu sẽ có thêm các đợt tăng sau đó.
Chỉ tiêu tín dụng năm nay đã chính thức được tăng thêm. Việc này có ý nghĩa gì vào thời điểm này? Vì sao mức mức nới tín dụng là 1,5 - 2%?
Tỷ lệ lạm phát hàng năm ở khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 11 đã giảm lần đầu tiên trong 17 tháng qua.
Theo các chuyên gia, mặc dù thị trường bất động sản tại Mỹ đang bị suy thoái nhưng tình trạng này sẽ sớm được khắc phục trong tương lai.
DNVN - Theo Tổng Giám đốc Điều hành Savills Việt Nam, dù thị trường bất động sản đang đối mặt với nhiều thách thức nhưng kinh tế Việt Nam vẫn đang có các tín hiệu tích cực giúp thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Trong đó, FDI là nguồn vốn đáng tin cậy, là điểm tựa cho các doanh nghiệp bất động sản trong nước.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết ngân hàng này sẽ tiếp tục tăng lãi suất để chống lạm phát.
Lạm phát đang được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu và đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, nặng nề nhất lại là những người lao động nghèo.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa công bố quyết định tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, qua đó đưa mức lãi suất của 19 nước sử dụng đồng tiền chung Euro lên mức 2%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo