Tìm kiếm: tỷ-lệ-nội-địa-hoá
DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
Trong 3 năm trở lại đây, tổng lượng tiêu thụ xe hơi 9 chỗ ngồi trở xuống ở Việt Nam đều ở quanh mức 300.000 chiếc/năm. Con số này tuy có sự cải thiện, nhưng vẫn là chưa đủ để tạo ra một ngành công nghiệp ô tô thực sự, để hạ giá ô tô.
Để tạo không gian triển đột phá công nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, vai trò của chính quyền địa phương rất quan trọng.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Trong bối cảnh “đứt gãy” chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19 gây ra, THACO đã làm được điều rất kỳ diệu là xuất khẩu những lô hàng có giá trị rất lớn vào Mỹ - một thị trường rất khó tính. Điều đó khẳng định THACO đã có hướng đi rất đúng đắn và sức bật rất ngoạn mục.
Dù được ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện ô tô 0% từ tháng 11/2017, nhưng đến nay các sản phẩm đã được nội địa hoá mang hàm lượng công nghệ còn thấp.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Cuộc đua thị phần ô tô giữa xe nội địa và nhập khẩu dường như ngày càng gay gắt. Nói đúng ra, việc cạnh tranh với các dòng xe nhập chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng với xe lắp ráp trong nước.
Sau khi chính phủ thông qua việc giảm 50% lệ phí trước bạ áp dụng cho các mẫu xe lắp ráp trong nước, nhiều hãng xe kinh doanh tại Việt Nam đã đổi hướng từ nhập khẩu sang lắp ráp để hưởng ưu đãi này.
Dự kiến, Toyota Corolla Cross sẽ được đưa về thị trường Việt Nam vào tháng 8 tới đây, mẫu crossover này sẽ cạnh tranh với các đối thủ như Hyundai Tucson, Honda CR-V hay Mazda CX-5.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam có hiệu lực mở ra nhiều cơ hội cho thị trường và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khi thuế xuất, nhập khẩu về 0%.
Thông tin cho rằng xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 của Nga sẽ được lắp ráp tại quốc gia Bắc Phi Ai Cập từng gây ngạc nhiên rất lớn cho giới truyền thông quốc tế.
Kết hợp ưu điểm của các dòng tăng tiên tiến, K2 “Báo đen” Hàn Quốc được coi là “ông vua” trong làng tăng Châu Á.
Máy bay chiến đấu chủ lực của Không quân Trung Quốc hiện tại không phải Su-30 càng không phải Su-35, mà lại là một loại tiêm kích đa năng do nước này tự phát triển có biệt danh là "Mãnh long".
End of content
Không có tin nào tiếp theo