Tìm kiếm: vốn-trái-phiếu
Tại phiên họp thường kỳ tháng 10, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành tiếp tục thực hiện các giải pháp tài chính, tiền tệ linh hoạt, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ “nút thắt” kinh tế, không để lạm phát quay trở lại…
Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại đã chuẩn bị các phương án đáp ứng nguồn vốn cho nhu cầu cuối năm, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, với mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong lịch sử do cung cầu không gặp nhau thì bài toán vốn cuối năm vẫn chưa tìm thấy lối ra.
Thanh tra Chính phủ vừa có kết luận thanh tra trong quý III/2012 trong đó nổi lên vấn đề về một số doanh nghiệp được các bộ, ngành, địa phương đặc biệt ưu đãi.
Bất thường, nguy cơ lạm phát cao… là quan ngại của nhiều người khi chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng đột biến 2,2% so với tháng trước và tăng 5,13% so với cuối năm 2011. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế tiếp xúc với Thanh Niên đều khẳng định chưa nên quá lo lắng về lạm phát.
Phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã làm hài lòng các đại biểu Quốc hội đối với ba nhóm vấn đề nóng nhất của nền kinh tế hiện nay.
Việc huy động vốn đối với các quý còn lại trong năm vẫn phụ thuộc nhiều vào việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và khả năng thanh khoản của các tổ chức tín dụng.
Xung quanh Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ (Chỉ thị 1792) vẫn còn khá nhiều ý kiến trái ngược nhau.
Chính phủ vừa ra Nghị quyết 13 về nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp băn khoăn về cách thức vận hành và điều phối, cũng như hiệu quả của gói giải pháp này. Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ trong chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời đã giải đáp nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề này.
Nghị định về kế hoạch đầu tư trung hạn được ban hành, sẽ không có chuyện các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ phải “ăn đong” vốn như hiện nay.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chính thức có hướng dẫn về việc lựa chọn dự án phải chuyển đổi hình thức đầu tư, sau khi không còn được nhận vốn từ ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu chính phủ.
Ông Nguyễn Văn Khôi – Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội liên tục “soi” và chỉ ra các lỗi cơ bản, các vấn đề trong các báo cáo của một số sở, ngành.
Các chuyên gia kinh tế, những người luôn bày tỏ lo ngại về đầu tư công, một lần nữa cùng ngồi lại trong hội thảo “Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”.
Ngày 4/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến về việc phân bổ 5.500 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho một số dự án thuộc lĩnh vực thủy lợi và bổ sung năm dự án mới vào danh mục các dự án, công trình sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012-2015.
Hưởng ưu đãi lớn, nhưng doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào nền kinh tế chưa tương xứng với nguồn lực đang sử dụng. Để tái cấu trúc nền kinh tế hiệu quả, nhiều chuyên gia đề xuất cần loại bỏ ưu đãi.
Đó là ý kiến của ông Lương Ngọc Khuê, cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, khi trao đổi về vấn đề siết chặt chuyển viện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo