Tìm kiếm: vụ-thử
Tuyên bố được Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu đưa ra khi nói về gói trang bị quân sự và vũ khí cho 2 lực lượng Vũ trụ và Phòng thủ.
Việc ngăn chặn tấn công hạt nhân từ không gian đang đặt ra trước các chuyên gia kỹ thuật và công nghệ quân sự Nga những thách thức không hề đơn giản.
Cách đây đúng 68 năm, Lục quân Mỹ đã bắn thử thành công một quả pháo nguyên tử. Đây là lần đầu tiên và duy nhất quân đội Mỹ bắn một vũ khí hạt nhân từ một trong những khẩu pháo lớn, theo các sỹ quan thuộc Lục quân Mỹ.
Lực lượng quốc phòng Israel (IDF) vừa kết thúc giai đoạn thử nghiệm với đạn cối thông minh thế hệ mới Iron Sting.
DNVN - Nga đã dùng tên lửa siêu thanh Zircon để tấn công các tay súng thánh chiến ở Syria.
Tháng 11/1959, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một báo cáo tình báo khoa học có tên “Chương trình hạt nhân Pháp” (CIA/SI 47-59), trong đó phân tích tiến bộ của nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực cụ thể này.
DNVN - Quân đội Nga đang chuẩn bị hoàn thành các cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh Zircon.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, trước khi kết thúc năm 2021, ICBM Sarmat sẽ được lực lượng tên lửa chiến lược nước này phóng thêm 3 lần với tầm phóng kỷ lục.
DNVN - Người ta đã biết về các vụ thử tên lửa siêu thanh mới nhất của Nga.
Nhà báo Will Stewart đồng thời là chuyên gia của tờ Daily Mail đã bày tỏ lo ngại về sức mạnh hủy diệt của ICBM Sarmat đe dọa cả Anh lẫn Mỹ.
DNVN - Vụ phóng Tên lửa liên lục địa (ICBM) hạt nhân của Mỹ không thành công có liên quan đến vũ khí chống vệ tinh của Nga.
Các tàu ngầm SSGN lớp Ohio có thể tiến gần hơn đến bờ biển của đối phương mà không bị phát hiện. Điều đó giúp chúng tấn công các mục tiêu nằm sâu trong đất liền hay thực hiện các đợt tấn công tấn công ồ ạt bằng tên lửa.
Mỗi khi nhắc tới K-329 Belgorod của Hải quân Nga, tàu ngầm hạt nhân dài nhất trong lịch sử tính đến thời điểm hiện tại, là một dịp để các phương tiện truyền thông và giới phân tích quân sự nhận định, bàn tán về thứ vũ khí đáng sợ được trang bị cho tàu ngầm này: Siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Được mệnh danh là 'Sát thủ đảo Guam', tên lửa Hwasong-12 được đánh giá cao vì có khả năng tấn công các cơ sở hải quân và không quân quan trọng của Mỹ ở đảo Guam, điều này sẽ cản trở nghiêm trọng khả năng tiếp tục chiến tranh của Mỹ ở Đông Á.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo