Tìm kiếm: vafi
Ngày 6/3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 15 về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp Nhà nước.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
Năm 2013, doanh thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ước đạt 119.000 tỷ đồng, doanh thu của Vietel là 163.000 tỷ đồng, mức lợi nhuận lần lượt là 9.270 tỷ đồng và 26.400 tỷ đồng, gấp 3 lần lợi nhuận của VNPT. Mặc dù lãi lớn nhưng cả Vietel, MobiFone, Vinaphone năm vừa qua đều tăng cước 3G và bị tố ăn chặn tiền của khách hàng.
Bức xúc vì nhà mạng thu cước 3G với giá quá cao, nhiều người tiêu dùng cho biết đã bỏ mạng 3G. Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần một cuộc cách mạng trong ngành viễn thông để hạn chế trục lợi từ độc quyền, chèn ép người tiêu dùng.
Sáng ngày 17/9/2013, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có buổi làm việc với các thành viên thị trường là các tổ chức có liên quan đến đầu tư nước ngoài như: các quỹ đầu tư, ngân hàng lưu ký, công ty chứng khoán có nhiều khách hàng là nhà đầu tư nước ngoài để lắng nghe những ý kiến góp ý về dự thảo quyết định về việc tham gia của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (thay thế Quyết định 55/2009/QĐ-TTg).
Khi nền kinh tế gặp khó thì phong trào mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) phát triển mạnh là lẽ thường. Tuy nhiên, bên cạnh sự tự nguyện sáp nhập thì cũng có không ít doanh nghiệp (DN) ngậm ngùi chịu cảnh bị thôn tính.
Việc Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2012 mang gần 20.000 tỉ đồng gửi vào ngân hàng lấy lãi gây nhiều bức xúc trong xã hội khi nền kinh tế đang cần vốn rẻ. Xử lý nguồn vốn này như thế nào là vấn đề dư luận đang quan tâm.
Chưa bao giờ tần suất các cuộc họp hội thảo, kiến nghị giải cứu thị trường bất động sản lại trở nên rầm rộ như hiện nay.
Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính VN (VAFI) vừa đề xuất tới Chính phủ nhiều giải pháp nhằm “phá băng” thị trường bất động sản. Trong đó, đáng chú ý đề xuất giảm lãi suất vay cho người mua nhà xuống 7%/năm.
Giá vàng đắt hơn thế giới 3 triệu đồng, người mua kêu ca bị thiệt hại nặng. Vậy tại sao, biết đắt vẫn cố mua nhưng mua lại kêu bị thua thiệt như thể mình bị lừa?
Trên một số website như lamchame.com hay diễn đàn yeutretho.com đang đăng tải thông tin về chương trình “Tiết kiệm thông minh”, trong đó người gửi tiền sẽ hưởng lãi suất “khủng” 22-30%/năm.
Trao đổi với PV báo Tiền Phong, ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, việc cam kết giữ lãi suất ổn định ở mức 15%/năm là thừa.
Gần đây, Ủy ban chứng khoán có dịp xử phạt mỏi tay đối với các vi phạm công bố thông tin. Cổ đông càng lớn, càng VIP, vi phạm càng mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo