Tìm kiếm: vepr
DNVN - Ý kiến thảo luận tại “Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023” sáng 22/6 khuyến nghị: cần vận hành hiệu quả đường dây nóng và hòm thư điện tử để tiếp nhận các phản ảnh, kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp, qua đó, điều chỉnh kịp thời các quy định, chính sách.
DNVN - Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
DNVN - Tại hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 20/5 tại Hà Nội, đại diện nhóm nghiên cứu nhận định, dấu ấn chuyển đổi số của các ngành dịch vụ đã thể hiện mạnh mẽ hơn trong đại dịch COVID-19. Tuy vậy, tiến trình chuyển đổi số mới ở mức khởi động.
DNVN - Tại hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 20/5 tại Hà Nội, TS Trần Toàn Thắng đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP, đồng thời nhận định yếu tố Trung Quốc có tác động lớn đến bài toán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022.
DNVN - Báo cáo đánh giá “Những diễn biến mới và triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2022” của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa khuyến nghị: Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài.
Mặc dù được phát triển từ những năm 1970 các tàu ngầm tấn công Đề án 971 hiện đại hóa của Nga dự kiến sẽ vẫn hoạt động cho đến cuối những năm 2030 hoặc lâu hơn.
DNVN - Đây là dự báo của các chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội khi đề cập tới kịch bản tốt của nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam những tháng cuối năm.
DNVN – Các chuyên gia của VESS đưa ra hai kịch bản tăng trưởng khi kết thúc năm 2021, trong đó kịch bản cao là cả nước thống nhất các biện pháp thích ứng với bệnh dịch và vẫn đảm bảo sản xuất, lưu thông hàng hoá không bị đứt gãy từ quý IV/2021...
DNVN - Nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho thấy, vấn đề quan trọng hiện nay đối với các hộ kinh doanh (HKD) là tăng cường sự bình đẳng, công bằng cũng như khả năng tiếp cận các chính sách hỗ trợ.
Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tăng trưởng kinh tế, phát triển doanh nghiệp, lao động, việc làm…
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
DNVN – Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2020 do VEPR công bố cho thấy trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức 6,61%. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến căng thẳng, ở kịch bản cơ sở, VEPR đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 xuống còn 4,5-5,1%.
DNVN - Từ vị trí đứng đầu bảng xếp hạng chỉ số công khai ngân sách Bộ, cơ quan trung ương (MOBI) năm 2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bất ngờ giảm 33 hạng, đứng thứ 34/44 đơn vị – xếp trên 10 cơ quan không có điểm MOBI 2020. Theo lý giải của NHNN, sự sụt giảm mạnh này là do vấn đề công nghệ.
DNVN - Kết quả khảo sát Chỉ số Công khai Ngân sách Bộ và cơ quan Trung ương (MOBI) 2020 cho thấy, mức độ công khai ngân sách của các Bộ, cơ quan Trung ương chưa có cải thiện so với MOBI 2019. Vẫn còn nhiều đơn vị chưa công khai hoặc chưa công khai đầy đủ, dù Luật Ngân sách 2015 đã có hiệu lực từ lâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo