Tìm kiếm: viac

Bộ Công Thương đã công bố quyết định về kết quả rà soátviệc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội năm 2018. Với động thái này, nhà chức trách tiếp tục dựng hàng rào thuế cao đối với inox cán nguội vào Việt Nam sau khi chính thức áp thuế tự vệ năm 2014.
(DNVN) - Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam được nhận định là sẽ giúp mở rộng thị phần, tăng doanh thu hoặc tạo ra cơ hội tăng trưởng mới cho các doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân khiến số vụ tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp tăng cao đột biến.
Những vướng mắc, bất cập về quy định pháp luật về đất đai, trực tiếp là Luật Đất đai năm 2013 (sửa đối và bổ sung) hiện đang gây nhiều khó khăn và “trói chân” doanh nghiệp (DN). Đây là một trong những rào cản lớn nhất đối với doanh nghiệp khi thực hiện các dự án đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam đã hội nhập sâu rộng cùng thế giới. Cùng với đó là sự chấp nhận kinh tế thị trường luôn đi liền với cạnh tranh và phá sản. Vấn đề đặt ra phải chỉ ra được mặt mạnh, mặt yếu và những thất bại nào của doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc hội nhập. Tranh chấp kinh tế nói chung và tranh cấp hợp đồng kinh tế nói riêng là đỉnh điểm của những bất cập trong quản trị doanh nghiệp, thể hiện phần nào mặt yếu và những thất bại của doanh nghiệp Việt, nhất là khi cọ sát với doanh nghiệp nước ngoài trong các vụ tranh chấp. Để lý giải phần nào vấn đề này, phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập đã thực hiện cuộc trao đổi với Luật sư Trân Hữu Huỳnh, Chủ tịch Trọng tài Quốc tế Việt Nam, xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả.

End of content

Không có tin nào tiếp theo