Tìm kiếm: vòi-rồng
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Đêm xuống, những ánh mắt cảnh sát biển Việt Nam không rời mục tiêu giàn khoan Hải Dương 981 tàu quân sự của Trung Quốc quần thảo trái phép ở vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.
Đêm xuống, những ánh mắt cảnh sát biển Việt Nam không rời mục tiêu giàn khoan Hải Dương 981 tàu quân sự của Trung Quốc quần thảo trái phép ở vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.
Từ sáng sớm ngày 23.5, tàu kiểm ngư HP 926 của lực lượng kiểm ngư phát hiện một tàu trong biên đội tàu chấp pháp của Việt Nam bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng tấn công. Tàu CSB 4032 tăng tốc tiến vào giàn khoan Hải Dương - 981 để kéo giãn các lực lượng tàu Trung Quốc quay về giàn khoan.
Từ sáng sớm ngày 23.5, tàu kiểm ngư HP 926 của lực lượng kiểm ngư phát hiện một tàu trong biên đội tàu chấp pháp của Việt Nam bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng tấn công. Tàu CSB 4032 tăng tốc tiến vào giàn khoan Hải Dương - 981 để kéo giãn các lực lượng tàu Trung Quốc quay về giàn khoan.
Việt Nam không “gieo gió” thì sẽ chẳng sợ “gặt bão” nếu phải đối mặt với Trung Quốc, tờ Huffington Post nhận định.
Đây là tình huống rất bất ngờ vì trước đó, chỉ khi tàu Việt Nam vào gần giàn khoan khoảng 5 - 6 hải lý, tàu Trung Quốc mới ra cản phá.
Đây là tình huống rất bất ngờ vì trước đó, chỉ khi tàu Việt Nam vào gần giàn khoan khoảng 5 - 6 hải lý, tàu Trung Quốc mới ra cản phá.
Sáng 13.5, chỉ sau 1 tuần cấp tốc sửa chữa do trước đó bị tàu Trung Quốc đâm móp méo, vỡ kính… trong khi làm nhiệm vụ chấp pháp đẩy đuổi giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc hạ đặt trái phép trên vùng biển chủ quyền của Việt Nam, tàu cảnh sát biển 4033 lại nhổ neo thẳng tiến ra điểm nóng Hoàng Sa.
Sáng 13.5, chỉ sau 1 tuần cấp tốc sửa chữa do trước đó bị tàu Trung Quốc đâm móp méo, vỡ kính… trong khi làm nhiệm vụ chấp pháp đẩy đuổi giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc hạ đặt trái phép trên vùng biển chủ quyền của Việt Nam, tàu cảnh sát biển 4033 lại nhổ neo thẳng tiến ra điểm nóng Hoàng Sa.
Có cùng ăn ngủ, thực hiện quyền chấp pháp xua đuổi tàu Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 đang diễn ra trên vùng biển Hoàng Sa của 2 lực lượng cảnh sát biển và kiểm ngư Việt Nam mới thấy vai trò của chính trị viên quan trọng như thế nào. Thượng úy Trần Quang Vững - chính trị viên tàu CSB 4032 đang làm nhiệm vụ ngoài vùng biển Hoàng Sa - là một trong những gương điển hình của việc hiểu rõ, nắm bắt diễn biến tư tưởng, tình cảm của CBCS…
Luôn mong muốn một nền hòa bình, trật tự biển Đông đúng công pháp, các lực lượng chấp pháp Việt Nam trọn lý, trọn tình trên biển. Nhưng cái nhận được chỉ là sự hung hăng, ngang ngược bất chấp đạo lý, luật pháp quốc tế, không chỉ của tàu hải cảnh, hải giám mà ngay cả tàu cá Trung Quốc khi xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam.
Luôn mong muốn một nền hòa bình, trật tự biển Đông đúng công pháp, các lực lượng chấp pháp Việt Nam trọn lý, trọn tình trên biển. Nhưng cái nhận được chỉ là sự hung hăng, ngang ngược bất chấp đạo lý, luật pháp quốc tế, không chỉ của tàu hải cảnh, hải giám mà ngay cả tàu cá Trung Quốc khi xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo