Tìm kiếm: vùng-trồng
DNVN - Đến Lục Ngạn, Bắc Giang những ngày cuối tháng 5 đầu tháng 6, lúc thời tiết miền Bắc đang nóng đỉnh điểm cũng là thời điểm vùng vải thiều lớn nhất Bắc Bộ nhộn nhịp không khí thu hoạch vải vụ sớm. Tỉnh Bắc Giang đã làm thủ tục đón hơn 300 thương nhân Trung Quốc sang Lục Ngạn mua vải, đảm bảo các biện pháp phòng dịch Covid-19.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, từ đầu mùa vải đến nay, việc tiêu thụ vải quả diễn ra rất thuận lợi, tiếp tục có thêm nhiều doanh nghiệp đặt vấn đề thu mua vải thiều với khối lượng lớn để xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
Dự kiến vụ năm nay, huyện Mai Sơn (Sơn La) xuất khẩu khoảng 2.600 tấn nhãn sang thị trường các nước: Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Ba Lan, Malaysia.
Ngày 6/6 tới, tỉnh Bắc Giang sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều trực tuyến với 64 điểm cầu trong và ngoài nước.
Hiện nay, quả vải Việt Nam đi 40 nước, trong đó đã có mặt hầu khắp các thị trường trọng điểm như Trung Quốc, Mỹ, châu Âu, Australia….
Ngày 25/5/2020 tại huyện Thanh Hà, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Chương trình "Thu hái vải thiều và cắt băng xuất khẩu lô vải thiều đầu tiên đi Singapo, Mỹ, Úc năm 2020".
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), tại Hội nghị giao thương trực tuyến với sự hợp tác của Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore vào cuối tháng 5 này, tỉnh Bắc Giang sẽ có cơ hội tốt để quảng bá và tiếp cận trực tuyến với các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu trái cây của Singapore.
Thông tin từ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thanh Hà cho biết năm nay, vải bắt đầu cho thu hoạch từ đầu tháng 5 và đến đầu tháng 7 mới kết thúc, kéo dài hơn từ 7-10 ngày so với những năm trước (cả vải chín sớm và chính vụ). Do đó, giá vải ổn định ở mức cao.
Trải qua rất nhiều khó khăn, kỹ sư Trần Hữu Chung và 15 thành viên của HTX Nông nghiệp Trường Xuân luôn kiên trì với mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ, áp dụng công nghệ cao từ khâu cải tạo đất đến quy trình chăm sóc.
Cục Bảo vệ thực vật đã họp trực tuyến với các đối tác liên quan của Nhật Bản để bàn hoàn thiện tất cả thủ tục cho xuất khẩu quả vải tươi Việt Nam đầu tiên sang Nhật Bản.
Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu vải tươi từ Việt Nam và Thái Lan.
Xã Vạn Yên (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) được nhiều người biết đến với biệt danh “Vương quốc cam” của huyện đảo Vân Đồn với hơn 200ha trồng cam. Cam Vạn Yên từ lâu đã được người tiêu dùng ưa thích, là nguồn thu nhập ổn định cho bà con nông dân.
Việc “số hóa” trong sản xuất kinh doanh hay quản trị sẽ giúp doanh nghiệp nông nghiệp thích ứng tốt hơn trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19, nhất là kiểm soát tốt sản xuất, xuất khẩu, cân đối cung cầu, truy xuất nguồn gốc….
Là nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nhưng cuộc sống vẫn không mấy dư dả. Nhờ được tuyên truyền, vận động, ông Vàng Văn Chanh, dân tộc Tày, ở thôn Na Áng A, xã Na Hối, huyện Bắc Hà đã mạnh dạn vay vốn giải quyết việc làm từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Hà để làm kinh tế bằng mô hình nuôi vỗ béo trâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo