Tìm kiếm: văn-hóa-tiêu-dùng
Thay vì chỉ trích phê phán “fan” (người hâm mộ), thì sự thấu hiểu về văn hóa fan từ đó tạo dựng cho thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ hay cả nền kinh tế một hệ giá trị có tính sáng tạo, cách tân có thể tác động vào đời sống và chinh phục được sự hâm mộ của khách hàng. Đó chính là giá trị kinh tế của văn hóa fan.
Là quận trung tâm của thành phố, với nhiều khu buôn bán từ lâu đã trở thành biểu tượng thương mại của người dân cả nước như: Chợ Bến Thành, Chợ Tân Định, Thương Xá Tắc… trong 5 năm qua, quận 1 đã triển khai có hiệu quả cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Nhờ vậy mà đến nay, tỷ lệ người tiêu dùng chọn hàng Việt luôn ở mức cao, ý thức về sử dụng hàng Việt của người dân cũng được nâng lên đáng kể.
Đồng loạt gia nhập thị trường Việt Nam thời gian qua song đa phần các thương hiệu ăn uống lớn trên thế giới đều chọn TP HCM để đặt chân. Trong khi đó, các kế hoạch Bắc tiến đều hết sức chật vật.
Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp xuất khẩu VN hiện nay là thiếu thông tin thị trường, nguyên liệu và công nghệ thiết bị đang bị phụ thuộc.
Bằng tất cả lòng quyết tâm và kiên định theo ý tưởng “Cam kết về chất lượng và mang lại sự tiện dụng cho người tiêu dùng”, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Trung Thành Group Phí Ngọc Chung không chỉ giúp Trung Thanh Group khẳng định được vị thế của doanh nghiệp ở trong nước, mà còn tự tin bước ra thị trường thế giới.
Các trung tâm thương mại lớn đang trải qua thời kì khó khăn tại thị trường Trung Quốc. Ba tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới, Wal-Mart, Tesco và Carrefour, đều sa cơ thất thế ở Trung Quốc và buộc phải từ bỏ tham vọng của mình tại thị trường này.
Đang có làn sóng doanh nghiệp trong nước tấn công rầm rộ vào thị trường bán lẻ. Dù không phải là mảng kinh doanh sở trường, nhưng rất có thể, trong tương lai gần, miếng bánh thị phần của các đại gia lão làng sẽ bị hao hụt bởi sự xâm lấn của các tân binh.
(DNHN) Ngày 17-5, Trung Nguyên đã mở thêm điểm bán hàng mới tại hệ thống đại siêu thị liên doanh Saigon Co.op và Fair Price (Singapore)
Mặc dù kinh tế Pháp gặp khó khăn, kéo theo xuất khẩu hàng hóa của các nước vào Pháp cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực, song kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này vẫn tăng liên tục từ 380 triệu USD năm 2000 lên hơn 3 tỷ USD năm 2012.
Nhằm tuyên truyền cho cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam lan tỏa sâu rộng, bên cạnh việc tăng cường xúc tiến thương mại nội địa, còn cần mở rộng hệ thống bán lẻ, tạo cơ hội cho hàng nội có chỗ đứng trên thị trường nội địa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo