Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-trực-tiếp-nước-ngoài
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
DNVN - Xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp lớn ra khỏi TP.HCM ngày càng rõ nét do sự vươn lên, cạnh tranh thu hút đầu tư của các tỉnh lân cận như Long An, Bình Dương, Đồng Nai… Với độ mở lớn cùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, kinh tế thành phố sẽ chịu tác động nhiều mặt.
Báo Financial Times (Anh) khẳng định Việt Nam đang trở thành điểm đến đầy hứa hẹn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN – Năm 2020, dù gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương vẫn đạt 27,4 tỷ USD (tăng 8,5%), xuất siêu 6 tỷ USD; đặc biệt, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn đạt 1 tỷ USD.
Sáng nay 25/12, TP Đà Nẵng tổ chức hội nghị chuyên đề tổng kết Kết luận số 30-KL/TU của Ban chấp hành Đảng bộ TP về đẩy mạnh thu hút đầu tư giai đoạn 2016 – 2020 và kết quả 03 năm (2018 – 2020) triển khai chủ đề “Năm đẩy mạnh thu hút đầu tư”
Dù sức mua chưa thực sự khởi sắc, nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục thể hiện sức hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc mở rộng hệ thống để tạo lợi thế cạnh tranh sau đại dịch COVID-19.
DNVN - Ban quản lý Khu Công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng cho hay, ngày 19/11 đã tiến hành cấp đăng ký đầu tư cho dự án Nhà máy cán thép Dana – Ý của Công ty Cổ phần Thép Dana – Ý tại KCN Hòa Khánh, sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án này được phê duyệt.
Chiêu trò chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến thời điểm này vẫn là điều đáng lo ngại. Nghị định 132/NĐ-CP vừa ban hành với các quy định mới về giao dịch liên kết tại Việt Nam (có hiệu lực trong tháng 12/2020) liệu có triệt tiêu được “đất sống” của vấn nạn này.
Tạp chí Global Business Outlook (chuyên đưa tin về các ngành công nghiệp chủ chốt có trụ sở tại Anh) dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển Singapore cho rằng đến năm 2029, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn Singapore.
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được định vị lại, Việt Nam kỳ vọng sẽ đón nhiều hơn vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, đặc biệt là các lĩnh vực có lợi thế phát triển trong điều kiện "bình thường mới" như kinh tế số, thanh toán trực tuyến, dược phẩm, thiết bị y tế.
Trong bối cảnh kinh tế toàn thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh hoành hành từ đầu năm đến nay, kinh tế Việt Nam đã cho thấy nhiều tín hiệu rất lạc quan.
Lâu nay, có một quy luật “bất di, bất dịch” trên thị trường chứng khoán Việt Nam là các chỉ số chứng khoán thế giới có diễn biến thế nào thì thị trường trong nước sẽ có xu hướng vận động tương tự. Tuy nhiên, quy luật này dường như đã không còn đúng trong thời gian gần đây.
Với kim ngạch xuất khẩu 187,9 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu 173,5 tỷ USD, tính đến hết ngày 15/9, Việt Nam tiếp tục ghi nhận con số xuất siêu kỷ lục 14,5 tỷ USD, tăng gần 1 tỷ USD so với thời điểm kết thúc tháng 8.
Hiện nay, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 92 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm con số sẽ tăng lên 100 tỷ USD. Như vậy, chỉ trong 4 tháng cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ mua thêm 8 tỷ USD. Điều này đang góp phần ổn định tỷ giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo