Tìm kiếm: xử-lý-nợ

Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Sắp tới Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục tái cơ cấu một số tổ chức tín dụng, trong đó sẽ xử lý từ 6 - 7 ngân hàng thông qua hình thức sáp nhập, đưa số ngân hàng bị giải thể, rút giấy phép từ trước đến nay lên từ 7 - 10 ngân hàng.
Từ cơ quan quản lý tới chuyên gia đều có chung nhận định, năm 2013 là khó khăn nhất của giới kinh doanh hơn một thập kỷ qua. Tuy nhiên nhờ đó, nền kinh tế đã thanh lọc mạnh mẽ các doanh nghiệp (DN) yếu kém, đầu tư chộp giật, phong trào.
Từ cơ quan quản lý tới chuyên gia đều có chung nhận định, năm 2013 là khó khăn nhất của giới kinh doanh hơn một thập kỷ qua. Tuy nhiên nhờ đó, nền kinh tế đã thanh lọc mạnh mẽ các doanh nghiệp (DN) yếu kém, đầu tư chộp giật, phong trào.
Báo chí đưa tin về một vụ sáp nhập ngân hàng sẽ xảy ra, ngoài một số đã sáp nhập trong thời gian qua. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là công việc quan trọng. Xóa sổ các ngân hàng yếu kém là kết cục của việc tái cơ cấu hệ thống đó.
Thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức nới thêm thời gian phân loại nợ theo tiêu chuẩn mới thêm 6 tháng khiến nhiều ý kiến cho rằng, không phải doanh nghiệp mà chính ngân hàng mới là “ngư ông đắc lợi".
Thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức nới thêm thời gian phân loại nợ theo tiêu chuẩn mới thêm 6 tháng khiến nhiều ý kiến cho rằng, không phải doanh nghiệp mà chính ngân hàng mới là “ngư ông đắc lợi".

End of content

Không có tin nào tiếp theo