Tìm kiếm: xe-bánh-xích
Hệ thống Pantsir-SA của Hạm đội Phương Bắc, Nga vừa diệt toàn bộ mục tiêu trong cuộc diễn tập bắn đạn thật tại đảo Kotelny.
Theo Thiếu tướng Tướng Yahya Sari, chiến đấu cơ F-15 và F-16 của Không quân Saudi vừa phải quay đầu bỏ chạy khi phát hiện tên lửa Fatir-1 của Houthi tấn công.
Trang Inforuss của Nga vừa tiết lộ thông tin cho biết, trong số những tổ hợp phun lửa hạng nặng được Moskva cấp tốc điều động tới chiến trường Syria thì có cả hệ thống Solntsepek bên cạnh TOS-1A Buratino.
Những chú chó thông minh, gan dạ, quả cảm ấy được gọi là “tử thần của xe tăng”, “chó cảm tử quân”, “mìn sống”, “mìn bốn chân”… Chung quy, tên gọi chính thức của chúng trong biên chế quân đội Xô viết là "chó chống tăng". Hẳn ít ai biết rằng thời Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, Hồng quân Liên Xô từng có một lực lượng chó chống tăng hùng hậu...
Ý thức được sức mạnh của binh chủng tăng thiết giáp và xe tăng Sherman, Israel đã tích cực sử dụng loại vũ khí này để đối đầu với quân đội khối Arab.
Các nhà bình luận của Trung Quốc cho rằng, Ankara đang tích cực tạo ra hệ thống phòng không di động Hisar-A và Hisar-O cho các đơn vị phòng không nước này.
Đó quả thật là điều kỳ diệu của công nghiệp quốc phòng Việt Nam, sự kết hợp “nhịp nhàng” vũ khí Nga – Mỹ đã đem lại cho quân đội ta dàn pháo tự hành bánh xích hiện đại, mạnh mẽ.
Ra đời từ năm 1959 của thế kỷ trước, nhưng tới nay Việt Nam cùng nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục sử dụng BTR-60 với số lượng lớn trong biên chế của mình.
Hiện đại hóa tổ hợp Tyulpan sẽ rẻ hơn so với phát triển vũ khí mới với nhiệm vụ tương tự, nhất là trong bối cảnh ngân sách quốc phòng eo hẹp hiện nay.
Kích cỡ lớn hơn là một trong các xu hướng phát triển của công nghệ mô-đun vũ khí điều khiển từ xa.
Xe chiến đấu bọc thép (AFV) là một phương tiện phổ biến trong biên chế của quân đội các nước. Nó là sự kết hợp của khả năng cơ động, bảo vệ và hỏa lực. Tuy nhiên, có một cuộc tranh luận dường như vô tận về việc liệu xe bánh lốp (bánh hơi) hay bánh xích là lựa chọn tốt hơn.
Bắt đầu được phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, pháo tự hành M107 từng được coi là 'vua chiến trường' khi tham chiến ở Việt Nam.
Hệ thống pháo phản lực nhiệt áp (hay còn gọi là hệ thống phun lửa hạng nặng) thế hệ mới mang tên Solntsepek của Nga đã có màn ra mắt rất ấn tượng tại cuộc tập trận chiến lược Tsentr 2019, uy lực của nó được mô tả gấp 3 lần TOS-1 Buratino.
DNVN - Pháo phòng không tự hành M163 VADS được Mỹ chế tạo trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, có vai trò tương tự như ZSU-23-4 Shilka của Liên Xô.
DNVN - Xe bánh xích M548 đã được Việt Nam sử dụng làm khung gầm tự hành cho pháo phòng không ZU-23-2 và pháo mặt đất M101, nhưng tiềm năng của nó vẫn chưa hết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo