Tìm kiếm: xe-tăng-chiến-đấu-chủ-lực-T-72
Quân đội Nga mới đây đã tiếp nhận xe bọc thép 'Kẻ hủy diệt' đầu tiên và đã bắt đầu triển khai huấn luyện, cỗ máy này đã khẳng định tên tuổi tại chiến trường Syria.
Tưởng như xe tăng hạng trung T-54/55 đã hết vai trò trong chiến tranh hiện đại thì cuộc xung đột Karabakh đã cho thấy chúng vẫn đảm nhiệm tốt chức năng mới.
Với uy lực khủng khiếp chỉ sau vũ khí hạt nhân và được mệnh danh "địa ngục trần gian", các hệ thống phun lửa hạng nặng Buratino và Solntsepёk Nga vẫn đang được hiện đại hóa để đáp ứng yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
DNVN - Các xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 của Armenia đã bị tổn thất nặng nề trong cuộc chiến Karabakh, dẫn đến việc lực lượng vũ trang nước này cần phải bổ sung lực lượng gấp.
DNVN - Tại Ethiopia, các cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn giữa lực lượng chính phủ và dân quân nổi dậy thuộc Mặt trận Bình dân Giải phóng Tigray (PNLF).
Các loại vũ khí mới nhất của Nga có thể sẽ bị Mỹ cấm vận trên quy mô toàn thế giới với một lý do hết sức khó tin.
DNVN - Bộ Quốc phòng Azerbaijan đã cho thấy các xe tăng và phương tiện quân sự của Armenia đã bị bắt giữ ở khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh.
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 hiện đại hóa và một xe bọc thép với tháp pháo từ BMP-2 đã được giới thiệu tại cuộc triển lãm vũ khí ở Tehran.
DNVN - Hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-1A đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống lại các tổ chức thánh chiến ở Syria.
Theo suy đoán, có khoảng 5 - 8 xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 và T-90 của Quân đội chính phủ Syria đã bị tiêm kích Israel phá hoại.
Theo Military Watch, mặc dù giúp nâng cấp phi đội Su-27 Việt Nam, Belarus vẫn phải cho niêm cất các máy bay Su-27 trong phi đội của họ vì một số lý do.
Trước đây, Quân đội Nhân dân Lào đã từng sở hữu các xe tăng PT-76 và T-34-85 cùng nhiều trang thiết bị quân sự khác do Liên Xô sản xuất.
Với pháo phản lực Golan-1000 chỉ bằng một viên đạn trúng mục tiêu, tòa nhà bê tông cốt thép 18 tầng - nơi ẩn nấp của các chiến binh khủng bố đổ sập xuống đất.
Mặc dù rất nguy hiểm, vũ khí nhiệt áp hoàn toàn không bị cấm bởi các công ước quốc tế từ trước đến nay.
Phát biểu trên kênh RTS TV hôm 6/11, Tổng thống Serbia, ông Alexanderar Vucic nói nước này không có kế hoạch mua hệ thống S-400 của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo