Tìm kiếm: xuất khẩu vũ khí
Cảnh báo hoặc trực diện chỉ trích Trung Quốc sao chép công nghệ quốc phòng chỉ có ý nghĩa chứng tỏ không phải Nga không biết.
Theo Phó Thủ tướng Nga Yury Borisov, Thổ Nhĩ Kỳ muốn mua thêm hệ thống phòng không S-400 và hiện 2 bên đang thảo luận về vấn đề này.
Vừa qua, xe tăng T-90S của Sư đoàn Tiger mà Việt Nam cũng đang sở hữu, đã tung hoành không đối thủ tại “chảo lửa” Idlib và tạo nên chiến tích “vô tiền khoáng hậu” cho Quân đội Syria.
Xe tăng chủ lực T-90S của Lục quân Việt Nam được truyền thông các nước đánh giá là “khủng” và cho rằng mẫu xe tăng này sẽ góp phần nâng tầm sức mạnh Lục quân sánh ngang một số cường quốc khu vực.
Từ những khoản lợi nhuận khổng lồ mang lại từ việc bán vũ khí cho Trung Quốc, người Nga đã "nhắm mắt làm liều" bất chấp việc bị sao chép công nghệ.
Nga đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn Trung Quốc sao chép trái phép các hệ thống vũ khí của Moscow.
Theo Tổng thống Putin, Nga đang tăng cường vị thế trên thị trường vũ khí toàn cầu, bất chấp các áp lực trừng phạt và sự cạnh tranh không lành mạnh từ các quốc khác.
Cách đây hơn 3 năm, thông tin Việt Nam có ý định mua tiêm kích bom "thú mỏ vịt" Su-34 của Nga nhằm mục đích hiện đại hóa lực lượng không quân đã xuất hiện khá nhiều trên các trang báo của... Ukraine.
Một quan chức của Nga đã cáo buộc Trung Quốc sao chép trái phép nhiều loại vũ khí của Moscow từ máy bay, động cơ, các hệ thống phòng thủ.
Trong quá khứ, Việt Nam từng chú ý tới tổ hợp tên lửa phòng không vác vai Grom khá nổi tiếng do Ba Lan sản xuất. Tuy nhiên vì một vài lý do, chúng ta không lựa chọn nhập khẩu loại tên lửa phòng không này.
Trung tâm phân tích thị trường vũ khí thế giới - TsAMTO của Nga đã có bài bình luận giải thích lý do vì sao kim ngạch xuất khẩu vũ khí của Ukraine liên tiếp sụt giảm mạnh trong thời gian qua.
Ấn Độ đã phải trả cho Nga 1,2 tỷ USD phí chuyển giao công nghệ, để có thể sản xuất 464 xe tăng T-90S; và hợp đồng cung cấp xe tăng T-90 cho Ấn Độ cũng là hợp đồng thành công nhất của nước Nga thời kỳ hậu Xô viết.
Nga đã đồng ý với Malaysia một thỏa thuận trao đổi máy bay chiến đấu cũ lấy tiêm kích mới, các báo cáo cho rằng trong danh sách có MiG-35.
Điều đáng nói, hai ngày trôi qua sau tuyên bố sử dụng F-16 và F-4E thử nghiệm S-400 của Ankara, Mỹ vẫn “án binh bất động”.
Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh gay gắt trong việc tăng cường mối quan hệ với Thái Lan về quân sự, bao gồm các thỏa thuận mua sắm vũ khí và các cuộc tập trận chung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo