Tìm kiếm: xuất-khẩu-đường
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nền kinh tế trong nước trong những tháng còn lại của năm 2013 vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Dù vậy, sức ép tăng giá của các mặt hàng thiết yếu đã giảm. Trong khi đó, việc tăng viện phí và học phí là hai yếu tố áp lực đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Do đường trong nước dư thừa lớn (chưa kể đường nhập lậu), giá giảm mạnh và khó tiêu thụ gây thiệt cho nông dân và doanh nghiệp.
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, nhiều nhà máy đường trong nước đang lo lắng vì tổng lượng đường tồn kho tính đến ngày 28/1 lên tới 276.000 tấn, trong khi đó kiến nghị được xuất khẩu 300.000 tấn đường của Hiệp hội vẫn chưa được thông qua.
Tiêu thụ quá chậm, tồn kho tăng hàng ngày, giá bán lại liên tục giảm…, ngành mía đường đang nhấp nhổm từng ngày chờ được xuất khẩu để giảm áp lực về tồn kho, về giá đường cũng như giá mía.
Mặc dù muối công nghiệp trong nước đầy kho nhưng Bộ Công thương viện nhiều lý do để đề xuất nhập khẩu. Một nghịch lý hay nghịch cảnh của ngành muối Việt Nam?
Cơ chế quản lý giá đường hiện nay đã lỗi thời, chứa nhiều nghịch lý và cần phải thay đổi nhanh chóng theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam vừa có công văn đề nghị Bộ Công Thương cho phép xuất khẩu đường trong năm 2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo