Tìm kiếm: xuất-khẩu-của-việt-nam
DNVN - Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2019 (từ ngày 16/02 đến 28/02/2019) đạt 17,96 tỷ USD, tăng mạnh 69,8% so với kết quả thực hiện trong kỳ 1, do đợt nghỉ Tết Nguyên đán nằm trọn trong nửa đầu tháng 2/2019.
DNVN - Với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) của Canada muốn tìm hiểu thị trường Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đã bắt đầu có hiệu lực, hội thảo "CPTPP: Vietnam" đã được tổ chức tại Toronto, Canada, hôm 11/3.
Dẫu có được sự hỗ trợ từ Amazon, nhưng hành trình để hàng Việt có gian hàng trên Amazon và kinh doanh hiệu quả không hề ngon ăn.
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
DNVN- Vì sao 70-80% nông sản Việt xuất khẩu nhưng không được mang thương hiệu của doanh nghiệp Việt.. .Bài toán để đưa nông sản Việt ra thị trường thế giới được đặt ra tại diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam 2019” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 5/3.
Từ ngày 8/3, Thông tư số 03/2019/TT-BCT về việc quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP do Công Thương ban hành bắt đầu có hiệu lực.
Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải khẳng định, Hiệp định CPTPP là bước ngoặt quan trọng tạo xung lực mới để thúc đẩy hợp tác thương mại giữa Việt Nam và các nước châu Mỹ.
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
Hai tháng đầu năm 2019, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 8,1 tỷ USD, tăng 34,4% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN- Hội thảo “Hướng dẫn tận dụng lợi ích từ quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP" tổ chức sáng 27/2, tại TP Hồ Chí Minh. Vấn đề quan trọng là các doanh nghiệp cần nắm rõ thông tin về quy tắc xuất xứ hàng hóa để nâng hiệu quả trong việc tiếp cận thị trường các nước thành viên CPTPP.
DNVN - Đây là một trong những nội dung của bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam – Campuchia giai đoạn 2019-2020 được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Thương mại Campuchia Pan Sorasak ký kết vào sáng 26/02.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ đã khởi sắc ngay từ tháng đầu năm 2019, với kim ngạch đạt hơn 5,151 tỷ USD. Kết quả này tăng tới 42,1%, tương đương con số tuyệt đối 1,527 tỷ USD so với cùng kỳ 2018.
“Lúa gạo chỉ có con đường phát triển duy nhất là nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và cơ cấu lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu”.
Thủy sản Việt Nam đặt mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu lên 10 tỷ USD trong năm 2019, hoàn thành sớm mục tiêu được đặt ra đến năm 2020.
DNVN - CPTPP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy giao thương giữa Việt Nam và Canada, với lộ trình giảm thuế khá nhanh của Canada, từ 17-18% xuống 0% trong vòng 3 năm, dự báo một số nhóm hàng xuất khẩu của VN tăng trưởng mạnh từ năm 2019...
End of content
Không có tin nào tiếp theo