Tìm kiếm: xuất-khẩu-gạo
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính đến nay, đã có thêm 42 thương nhân được cấp phép xuất khẩu gạo, sau khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực.
Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc vào tháng 9 tới đây nhằm khơi thông kênh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng chủ lực, đăc biệt là nông sản trong những tháng còn lại của năm 2019.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Sở hữu khối tài sản hàng nghìn tỉ, nhiều đại gia cũng phải trải qua có những ngày đầu khởi nghiệp gian nan, từ hai bàn tay trắng.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Trong những mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc sụt giảm, đứng đầu là gạo (giảm hơn 70%), sắn (giảm gần 18%), thủy sản (giảm gần 10%). Nhiều mặt hàng rau quả tươi vốn phụ thuộc gần như hoàn toàn vào thị trường này cũng sụt giảm rất mạnh.
DNVN - Bộ Công Thương vừa công bố việc hoàn thành phương án rà soát cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ giai đoạn 2017-2018. Theo đó, 15 lĩnh vực kinh doanh đã được Bộ Công thương bãi bỏ hoặc cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh.
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Thay vì sử dụng nhiều lao động, một doanh nghiệp gạo FDI đã đầu tư hệ thống đóng gói tự động để tiết kiệm nhân công, vừa đa dạng hóa sản phẩm.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
DNVN - DNVN - Bộ Công Thương vừa công bố danh mục điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Công Thương.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo