Tìm kiếm: xuất-khẩu-nông
Giá phân bón DAP tăng cao, trong khi doanh nghiệp nhập khẩu cho rằng một phần nguyên nhân là do việc áp thuế tự vệ không còn phù hợp, có chăng chỉ bảo vệ lợi ích cho một số doanh nghiệp trong nước như DAP Lào Cai và DAP Đình Vũ, thay vì đại đa số người nông dân.
DNVN - Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2021 ước đạt gần 11 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 6,17 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Kim ngạch thương mại song phương Việt – Anh trong tháng 1/2021 đã ghi nhận sự bứt phá ngoạn mục, đạt hơn 657 triệu USD, tăng 78,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng thực sự ấn tượng trong bối cảnh xuất khẩu sang nhiều bạn hàng lớn gặp khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
DNVN - Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Nguyễn Dương Thái vừa có công văn số 561/UBND-VP gửi UBND TP Hải Phòng về việc tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Hải Dương. Tính từ ngày 16/2 đến nay, đây là lần thứ 2 UBND tỉnh Hải Dương đề nghị Hải Phòng tạo điều kiện về thông thương hàng hóa.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
DNVN - Theo ông Trần Đức Quận, Lâm Đồng đã xây dựng được một nền nông nghiệp với trình độ sản xuất khá cao, có thương hiệu, năng suất, chất lượng tốt; đã xuất hiện những “Nông dân thế hệ mới” dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra chuỗi giá trị tham gia hiệu quả vào thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Tình hình mới đòi hỏi những thay đổi lớn để phát triển và thích ứng, mở ra cơ hội tiếp theo cho nền kinh tế. Trong đó, chuyển đổi số cần được đẩy mạnh trong năm 2021 và Nhà nước nên có chính sách khuyến khích doanh nghiệp mới xuất hiện nhiều hơn nữa, chứ không phải chỉ là chính sách hỗ trợ.
Năm 2020, kinh tế của TPHCM gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành tăng trưởng âm thì lĩnh vực xuất khẩu vẫn tăng cao với tổng kim ngạch của thành phố ước đạt hơn 44 tỷ USD.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, doanh nghiệp (DN), HTX sẽ là "hạt nhân" quan trọng của chuỗi giá trị sản xuất. Do vậy, việc thúc đẩy nhiều DN đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các HTX hoạt động hiệu quả sẽ là "chìa khóa" cho phát triển giai đoạn tới.
Bất chấp dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, duy trì 9 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản hữu cơ của Việt Nam mỗi năm vào khoảng 335 triệu USD là còn khá khiêm tốn so với dư địa lớn của thị trường này trên thế giới vốn được ví như “mỏ vàng”, rất cần các doanh nghiệp Việt khai phá.
Phát triển nông nghiệp công nghệ là hướng đi đúng đắn nhưng hệ sinh thái về đất, vốn, công nghệ chưa đầy đủ đã khiến các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này gặp khó khăn, có doanh nghiệp thua lỗ hàng tỷ đồng mỗi tháng. Đây là bất cập cần phải giải quyết ngay để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển đúng tiềm năng và bền vững.
Hơn 4 tháng Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đi vào hoạt động chưa phải là khoảng thời gian dài, nhưng cũng đủ để nhìn nhận những thành quả đầu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo