Tìm kiếm: xuất-khẩu-vào-mỹ

Việc cơ quan thương mại của Mỹ chưa đề xuất Chính phủ nước này áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là thông tin vui cho nhiều ngành hàng XK. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm để Việt Nam xử lý tận gốc vấn đề gian lận xuất xứ, giả mạo hàng Việt để né thuế xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng Mỹ đã đưa đơn đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ ván ép gỗ cứng xuất khẩu từ Việt Nam. Hiện, các doanh nghiệp gỗ dán Việt Nam như ngồi trên lửa.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 16/12 thông báo chính thức quyết định áp thuế cao nhất là 456% lên một số sản phẩm thép được sản xuất tại Hàn Quốc hoặc Đài Loan (Trung Quốc), sau đó nhập về Việt Nam để gia công trước khi xuất khẩu sang Mỹ dưới dạng thép không gỉ và thép cán nguội.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu năm 2019, ngày 24/10, Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Hội Thêu đan TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Dệt may chủ động đáp ứng quy định về xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh mới'.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.

End of content

Không có tin nào tiếp theo