Tìm kiếm: xuất-xứ-hàng-hoá
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Cùng với rất nhiều Hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được xem là bước tiến rất quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Song, để vượt qua thách thức, tận dụng tốt cơ hội có được thì Nhà nước và doanh nghiệp cần nhiều hơn nỗ lực ngoài “tuyên truyền”...
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
DNVN - Sáng 17/9/2019, tại Hà Nội, Asanzo đã tổ chức buổi họp báo cung cấp các kết luận kiểm tra của Tổng cục Quản lý thị trường, VCCI, Cục Kiểm tra sau thông quan cho báo chí. Đồng thời Asanzo tự công bố mình được minh oan, kết thúc 89 ngày bão tố và công bố mở cửa 5 nhà máy hoạt động trở lại bình thường.
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn 2019 - 2022 tại Nghị định số 57/2019/NĐ-CP.
DNVN - Hiện vẫn chưa có quy định rõ ràng về việc xác định tỷ lệ hàng hóa như thế nào thì được coi là hàng hóa xuất xứ Việt Nam hoặc hàng hóa của Việt Nam. Vì vậy, Bộ Công Thương đang soạn thảo một văn bản quy định về việc thế nào hàng hoá sản phẩm của Việt Nam và hàng hóa sản phẩm sản xuất tại Việt Nam để áp dụng cho hàng hóa lưu thông trong nước.
DNVN - Ngày 26/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ ngày 14/01/ 2019 đến hết ngày 31/12/2022.
Từ ngày 8/3, Thông tư số 03/2019/TT-BCT về việc quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP do Công Thương ban hành bắt đầu có hiệu lực.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Ngày 14/1, Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam: Doanh nghiệp phải biết lấy cạnh tranh là động lực
(DNVN)- Ngày 11/1, Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ phối hợp với Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến lực lượng lao động trẻ và nền kinh tế Việt Nam”.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo