Tìm kiếm: xu-hướng-tiêu-dùng
Xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là giải pháp giúp các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ nội thất vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh hiện nay mà còn mở ra cơ hội tăng kim ngạch, tìm kiếm nhiều bạn hàng trong tương lai.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nga chiếm 48,7% năm 2019, thấp hơn so với 59,2% năm 2018.
Đóng cửa, trả mặt bằng do kinh doanh ế ẩm giữa mùa dịch Covid-19, lại nặng gánh chi phí, cũng như xu hướng người tiêu dùng thay đổi là những áp lực lớn với ngành dịch vụ nhà hàng, ăn uống (F&B). Để tồn tại đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng này cần thích ứng tốt.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Cùng với những yếu tố tích cực từ xu hướng tiêu dùng mới, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận sẽ phát triển sôi động hơn bởi yếu tố dân số trẻ và đông. Hơn nữa, những đổi mới của các hiệp định thương mại cũng là động lực để các doanh nghiệp đẩy mạnh cải tổ, tăng khả năng cạnh tranh.
Nếu như năm 2015 chỉ mới có vài công ty tham gia thì đến 2019 đã có gần 20 công ty được cấp phép, chưa kể các nền tảng cho vay tiêu dùng khác.
Du lịch biển là một trong những hoạt động được nhiều người ưa thích nhất hiện nay. Thông qua nhiều nghiên cứu thực tế cũng như phản hồi và đánh giá của hàng triệu du khách, các chuyên gia du lịch đưa ra một số gợi ý về những vùng biển đảo đẹp trên thế giới theo từng thời gian đến trong năm.
Nhìn lại năm 2019, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận có mức tăng trưởng mạnh, niềm tin tiêu dùng đạt đỉnh, chất lượng sản phẩm dần được chú trọng. Những nhà bán lẻ hàng đầu tiếp tục chiến lược “cô đặc thị trường phân mảnh”.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Với xu hướng phát triển thị trường đa kênh ở thị trường Việt Nam, sức ép cạnh tranh càng đè nặng lên doanh nghiệp Việt, đòi hỏi cần một cuộc cách mạng dịch chuyển theo hướng lấy khách hàng làm trọng tâm.
Dù muốn sản phẩm đưa ra thị trường hấp dẫn người tiêu dùng nhưng nhiều doanh nghiệp Việt vẫn còn lúng túng trong việc thiết kế thương hiệu, bao bì cho sản phẩm.
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
Nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và ngày càng nâng cao giá trị nông sản, hàng hoá, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân địa phương.
Nhu cầu tín dụng tiêu dùng của người dân tăng mạnh vào thời điểm cuối năm, đây cũng là “mảnh đất màu mỡ” để tín dụng đen bùng phát.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo