Tìm kiếm: xuất-khẩu-nông
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Lũy kế 9 tháng năm 2019, tổng kim ngạch ngành nông nghiệp đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% cùng kỳ.
Miền Bắc nói chung các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chưa có điều kiện và môi trường để phát triển chuyên nghiệp như miền Nam. Thế nhưng, mọi thứ có lẽ sắp dần thay đổi….
Trong khi nhiều địa phương vẫn loay hoay, thì Bắc Giang với quả vải là sản phẩm chủ lực, đã sớm mở được lối đi bài bản, bền vững cho loại trái cây này tại thị trường tỉ dân.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Xoài là một trong năm ngành hàng được tỉnh Đồng Tháp chọn để tổ chức lại SX theo Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Sản phẩm có thế mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước trên thế giới rất thuận lợi.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc do Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
DNVN - Đây là chủ đề hội nghị do Bộ Công Thương tổ chức vào chiều 13/9 nhằm đánh giá tình hình và bàn biện pháp gỡ khó khăn, định hướng tổ chức lại sản xuất đáp ứng đúng yêu cầu của Trung Quốc, góp phần tận dụng tốt các lợi thế từ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc và phát triển xuất khẩu nông thủy sản bền vững sang thị trường này.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Bộ NN&PTNT đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030”. Mục tiêu của đề án là đến năm 2030 Việt Nam đứng trong top 15 của thế giới về nông nghiệp hữu cơ. Dự kiến trong quý IV/2019, dự thảo Đề án sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo