Tìm kiếm: xuất-xứ-Việt-Nam
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 đã tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp nhưng phong trào thể thao ở Hà Lan vẫn diễn ra. Do đó, Hà Lan được xem là thị trường tiềm năng cho sản phẩm thể thao của Việt Nam.
Việt Nam đã xuất siêu sang nhiều thị trường trong khối CPTPP.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Giá nguyên liệu nhựa xuống đáy nhưng các doanh nghiệp (DN) ngành nhựa có tận dụng để nhập khẩu (NK) khi nguồn vốn có hạn? Dịch Covid-19 có thể làm một số nguồn nguyên liệu ngoại trở nên rẻ hơn thì các DN cũng nên nghĩ tới đối tác mới, nguồn nguyên liệu mới, tránh“bỏ trứng cùng một giỏ” như phụ thuộc NK từ Trung Quốc.
DNVN - Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại có khả năng gia tăng do dịch Covid-19. Vì vậy, ngoài việc tạo thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, Hải quan TP.HCM luôn đề cao cảnh giác trước khả năng gia tăng của hoạt động này.
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
DNVN - Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 16 - 20%, dự kiến EVFTA sẽ giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần làm gì để tận dụng được cơ hội to lớn cùng những thách thức không nhỏ từ EVFTA mang lại?
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) chính thức quyết định áp thuế cao nhất là 456% đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu.
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
Thông tư số 22/2019/TT-BCT do Bộ Công thương vừa ban hành được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tình trạng gỗ dán đội lốt hang Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gây nhiều bức xúc thời gian qua và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/12/2019 đến hết ngày 31/12/2024.
Trước nguy cơ bị mượn đường và hàng hóa nước ngoài lợi dụng để đội lốt, giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang các nước đối tác trong FTA mà Việt Nam là thành viên để hướng thuế suất ưu đãi, Chính phủ Việt Nam đã có những chỉ đạo quyết liệt và sát sao các cơ quan chức năng, các bên có liên quan về vấn đề này.
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Hiện nay, nhiều sản phẩm hàng hóa của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị gian lận xuất xứ cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo