Tìm kiếm: Ô-Hoàn
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” của tác giả La Quán Trung được người người biết đến. Nhưng tác phẩm này cũng bị nhiều sử học gia đời sau lên án, bởi một số nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử được đưa vào trong tác phẩm đã bị sai lệch, khiến hậu nhân có cái nhìn không đúng về nhân vật, sự kiện lịch sử có thật.
Trên thực tế, Tào Tháo là con người thù dai. Hơn nữa, trả thù không ghê tay. Lầm to khi cho rằng Tào Tháo không biết trả thù. Có điều, sau hai mươi năm mới trả thù thì Tháo đúng là kẻ “gian hùng”.
Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.
Tào Tháo danh chấn thiên hạ, một đời gian hùng nhưng rốt cuộc cũng chẳng thể ngờ rằng, nhiều con trai của ông đều phải chết, bằng cách này hay cách khác, dưới tay người kế vị Tào Phi.
Trong Tam quốc, Quách Gia và Khổng Minh được đánh giá là những 'kỳ nhân' trong giới mưu sĩ thời Tam quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu Quách Gia không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
Cùng là bạn học với nhau nhưng trong khi Lưu Bị vẫn còn lận đận trong sự nghiệp thì Công Tôn Toản đã chiếm cứ U Châu, làm quan đến chức Trung lang tướng và được phong Đô đình hầu.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa, khán giả đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử, trong số đó phải kể đến kế khích tướng của Khổng Minh khiến Chu Du quyết đánh Tào Tháo.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Không xuất hiện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, thế nhưng Hổ Báo Kỵ có thể nói là đội quân huyết chiến vào loại tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư. Chính vì vậy, có rất nhiều phân đoạn nổi bật đặc sắc trong tác phẩm nhưng lại không trùng khớp với đời thực.
Thời Tam quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân này tập hợp toàn các cao thủ đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Chỉ ra quân trong những trận ác liệt nhất, đội quân tập hợp toàn các cao thủ này đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo