Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
Gia Cát Lượng từng đùa rằng Lưu Bị là một gã đàn ông tốt, biết sợ vợ, lời nói của Khổng Minh đều có ý cả nhưng không biết Lưu Bị có nghe ra được huyền cơ trong đó.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, ngay cả khi đứng ngoài mọi cuộc tranh sủng, mỹ nhân này vẫn sở hữu "độc chiêu" khiến Tôn Quyền sủng ái tới nỗi không lập Hoàng hậu trong suốt gần một thập kỷ.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một ngoại hiệu riêng, xuất thân, tính cách, bản lĩnh cũng khác nhau, đa dạng vô cùng. Nhưng bên cạnh những hảo hán mà biệt danh phản ánh chân thực con người và phẩm chất đặc biệt của họ thì Thủy Hử tồn tại không ít những tay mà ngoại hiệu một đằng, bản lĩnh một nẻo.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì vững chắc nhất, khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực.
Sau khi gặp lại Lưu Bị, Gia Cát Lượng đã bộc bạch nguyên nhân khiến mình nổi nóng, treo ấn từ quan và nói về tính xấu của Trương Phi cũng như Quan Vũ.
Bậc thầy quân sự Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng đã thấy từ lâu.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị đánh trận không thiếu lương thảo còn Gia Cát Lượng thì ngược lại?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
'Gia Cát Lượng xem nhẹ chuyện ăn uống, tất sẽ tự chuốc họa về sau'.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
Đoán trước được quân Thục sẽ thua Đông Ngô, nhưng người không xuất binh ra trận là Tư Mã Ý lại bị trách phạt.
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo