Tìm kiếm: đbscl

DNVN - Mới đây, lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng gạo tẻ thường của Ấn Độ, sau đó đến lượt Nga và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cấm xuất khẩu gạo cho đến đầu năm 2024, nhằm đảm bảo an ninh lương thực đang khiến thị trường gạo nói riêng, lương thực nói chung trở nên xáo trộn… Tuy nhiên, đó lại là cơ hội cho thị trường lúa gạo Việt Nam.
DNVN - Ngay sau khi có thông tin trái dừa sọ Việt Nam được phép xuất khẩu sang Mỹ, giá dừa tươi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng trở lại sau thời gian trầm lắng. Nếu đầu năm 2023, giá dừa tươi chỉ ở mức 15.000 - 20.000 đồng/chục, thì hiện nay đã tăng lên mức 60.000 đến 65.000 đồng/chục.
DNVN - Nhu cầu vốn ở giai đoạn khởi động lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, cảng biển Trần Đề với vai trò cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ kết nối và phát huy hiệu quả với dự án đường cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho toàn vùng.
DNVN - Theo thông tin từ Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, thị trường gạo tiêu dùng vẫn duy trì mức ổn định và không có biến động đáng kể. Ông Ngô Hồng Y, Trưởng Phòng Quản lý thương mại của Sở Công Thương Thành phố, cho biết rằng giá gạo tiêu dùng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vẫn giữ ổn định kể từ đầu năm đến nay.
DNVN - Theo quy hoạch, Long An hoạt động theo mô hình “một trung tâm, hai hành lang kinh tế, ba vùng kinh tế - xã hội, sáu trục động lực” với 3 đột phá: cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển đổi số; huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.
DNVN - Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP Hồ Chí Minh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nhiều công trình, dự án được nghiên cứu, triển khai thực hiện nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế từng địa phương; tăng cường kết nối, hợp tác giữa các doanh nghiệp (DN), thúc đẩy sự phát triển bền vững.
DNVN - Đánh giá tổng quan về tình hình thu hút đầu tư ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cho rằng điểm nghẽn thu hút đầu tư, phát triển kinh tế ĐBSCL là cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực và thể chế pháp lý.
DNVN - Việc sử dụng phân bón vô cơ (hóa học) trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đã tăng rất nhanh, đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đang tìm kiếm các giải pháp để có nguồn phân hữu cơ thay thế phân vô cơ phục vụ trong nông nghiệp.
DNVN - Tại cuộc họp với đại diện 6 cơ quan quốc tế về các dự án “Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu”, lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị các địa phương rà soát, khẩn trương cập nhật, hoàn thiện đề xuất dự án đảm bảo đáp ứng các tiêu chí.

End of content

Không có tin nào tiếp theo