Tìm kiếm: đem-quân
Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.
Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, chư hầu phân chia cát cứ. Tôn Quyền tuy là vị chư hầu trẻ nhất khi ấy nhưng trong tay đã có được vùng Giang Đông gồm 6 quận 81 huyện do anh trai là Tôn Sách truyền lại.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", đây chính là 5 danh tướng phải bỏ mạng một cách oan ức, tức tưởi nhất. Họ là những ai.
Gia Cát Lượng đã nói ra 5 chữ gì?
Nữ nhân này vốn là một cung nữ được Cao Ly cống nạp sang nhà Nguyên, dù không có người thân cũng không có chỗ dựa nhưng bà đã từng bước chiếm lấy ân sủng của Hoàng đế.
Khi trò chuyện lại gò Ngoạ Long, Gia Cát Lượng có đánh giá Lưu Bị: "Tướng quân mang dòng dõi đế vương, tín nghĩa nổi danh bốn bể, thu hút anh hùng, khao khát có được hiền tài.".
Những cái tên được nêu dưới đây có lẽ không hề xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam Quốc.
Với năng lực hơn người như vậy, hà cớ gì nhân vật này lại bị Gia Cát Lượng giáng làm dân thường.
Gây dựng một đế chế Hung Nô hùng mạnh và đầy uy lực, chỉ huy cả một đạo quân thiện chiến nhất trong lịch sử, thôn tính hầu hết châu Á vào năm những 450, bạo chúa Attila được coi là bạo chúa hung bạo nhất trong lịch sử.
Vị Hoàng đế si tình đến mức bệnh hoạn này chính là Hoàng đế nước Hậu Yên Mộ Dung Hy (384 – 409).
Đi dọc theo bờ sông một đoạn, chúng tôi rẽ trái hướng về nghĩa trang nằm trong phạm vi đất thánh của nhà thờ thị trấn Cái Bè (Tiền Giang). Lọt thỏm trong khu dân cư nhưng nghĩa trang buồn và hiu quạnh. Bên trong, những ngôi mộ xếp thành hàng dài đầy rêu phong và hương tàn khói lạnh.
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Cái chết của 3 vị Hoàng đế này đã khiến hậu nhân vừa hoang mang vừa cảm thấy lạ lùng, hóa ra chuyện gì cũng có thể xảy ra.
Tọa lạc trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, thành Hoàng Đế (hay còn gọi là thành Đồ Bàn) là một trong những di tích lịch sử có kiến trúc đặc biệt gắn với hai triều đại vương quốc Champa và Tây Sơn.
Hơn 1 thiên niên kỷ, nơi an nghỉ của Võ Tắc Thiên và chồng vẫn là một lăng mộ "bất khả xâm phạm". Những kẻ trộm mộ không dám bén mảng tới nơi này là do 1 lời nguyền đáng sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo