Tìm kiếm: điều-kiện-thổ-nhưỡng
“Nếu đầu tư bài bản và cây không bị nhiễm bệnh thì 1 sào hồng môn có giá trị kinh tế bằng 1 ha cà phê”, anh Đoàn Mạnh Hùng (33 tuổi, ngụ xã Hòa Ninh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) nói về lý do anh chọn cây hồng môn để phát triển kinh tế gia đình. Đây chính là lý do anh Hùng thay dần vườn cà phê bằng hoa hồng môn.
Hiện nay, chanh không hạt (hay còn gọi là chanh tứ quý) là loại cây đang được nhiều người dân trên địa bàn xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu trồng thành công và mang lại lợi nhuận cao. Lúc giá chanh đắt, người dân ở đây có thể bán với giá 40.000 đồng/ký, lúc hạ thì vẫn bán được 10.000-15.000 đồng/ký.
Mang trong mình bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm, năng động và sáng tạo trong sản xuất, dù gặp nhiều khó khăn nhưng Hoàng Văn Hướng (SN 1991 ở xóm 7, xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu, Nghệ An) đã thành công trong việc xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trở thành tấm gương sáng của thanh niên khởi nghiệp xứ Nghệ.
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
Lão nông Lò Văn Dủng (sinh 1960), dân tộc Thái ở bản Nà Vai (xã Mường É, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) – người tiên phong trồng thành công cây chè lai trên đất Mường É. Từ trồng cây bẻ cành, bán lá này mà mỗi năm ông Dủng thu hơn 100 triệu đồng.
Năm vừa qua, chuối cấy mô ở huyện Mường Khương (Lào Cai) được mùa, được giá, thu hoạch đạt 17.400 tấn, giá trị trên 113 tỷ đồng.
(DNVN) – Trong khi dư luận cả nước đang xôn xao khi hay tin “thủ phủ” cà chua thân gỗ (Magic-S) Lâm Đồng “thất thủ”, quả chín đầy cây không ai mua. Thế nhưng, cũng tại vùng đất cao nguyên Lâm Viên này, lại có một nơi người dân không có đủ Magic-S để bán.
Nói đến Đài Loan (Taiwan) ai cũng phải công nhận đây là vương quốc của các loại trà. Thế nhưng, trên dãy núi A Lý (Alishan) người dân trong bộ tộc Lalauya thuộc dân tộc Tsou – một dân tộc bản địa của đảo Đài Loan vẫn trồng và tìm ra những cách chế biến cà phê độc đáo.
Nhờ cần cù, chịu khó, ông Phan Tấn Nghiêm (khu phố Hải Điền, thị trấn Long Hải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đã biến hơn 4 sào đất cằn cỗi, của gia đình thành vườn rau xanh tốt, cho thu nhập mỗi tháng vài chục triệu đồng.
Ông Lên kể, mình quê ở xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Sau nhiều năm làm lái buôn dưa hấu sang TQ thất bại, ôm đống nợ nần, ông quyết định lên vùng rừng sâu, núi thẳm huyện Sơn Tây đầu tư trồng cây mắc ca.
Đứng trước thực trạng khó khăn của nghề nuôi tôm sú, tôm thẻ truyền thống, một số hộ dân trên địa bàn ấp Nà Chim, xã Lâm Hải, huyện Năm Căn (Cà Mau) tự tìm tòi, nghiên cứu và nuôi thành công tôm tích lồng đặt trong vuông tôm.
Anh Hà Văn Mận ở thôn Bản Khộn, xã Phù Nham, huyện Văn Chấn (Yên Bái) có 1 mẫu đất (10 sào) trồng bí đỏ chỉ để lấy hạt. Một năm anh trồng 2 vụ bí đỏ, trừ tất tần tật chi phí còn lãi ròng 150 triệu đồng.
Hiện nay, cây sả được nhân rộng ở huyện cù lao Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang đến hơn 1.500 ha, cho sản lượng 22.000 tấn/năm.
Hiệp hội Mắc ca Việt Nam khẳng định người trồng loại cây này không nên lo lắng về đầu ra sản phẩm
Với thu nhập gần nửa tỷ/ha/năm, cao gấp 5-8 lần so với mặt bằng chung của ngành nông nghiệp, cuộc sống của những người nông dân ở phường Điện Dương, Điện Bàn, Quảng Nam đã trở nên khấm khá hơn nhờ trồng măng tây xanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo